Điều kiện tự nhiên của đồng bằng sông Cửu Long có những thuận lợi, khó khăn gì trong phát triển kinh tế ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Thuận lợi:
+ Đất phù sa sông Hồng màu mỡ.
+ khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh nên có thể trồng cây nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới. Có khả năng thâm canh, xen canh, tăng vụ và đưa vụ đông lên thành vụ chính.
+ Tài nguyên nước dồi dào, thuận lợi cung cấp nước cho tưới tiêu cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt
+ Tài nguyên khoáng sản có giá trị đáng kể là các mỏ đá, sét cao lanh, than nâu, khí tự nhiên.
+ Tài nguyên biển đang được khai thác có hiệu quả nhờ phát triển nuôi trồng và đáng bắt thủy sản, du lịch,...
- Khó khăn:
+ Diện tích đất lầy thụt, đất mặn đất phèn cần được cải tạo.
+ Rìa đồng bằng một số nơi đất đã bạc màu.
+ Chịu ảnh hưởng nhiều của thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán,...
Tham khảo
*Thuận lợi:
- Địa hình thoải có độ cao trung bình, thích hợp làm mặt bằng xây dựng và canh tác.
- Khí hậu cận xích đạo, khí hậu nóng ẩm thích hợp trồng cây công nghiệp.
- Đất đai có 2 loại là đất bazan màu mỡ và đất xám trên phù xa cổ thích hợp trồng cây công nghiệp có giá trị xuất khẩu như cao su, cà phê, thuốc lá... - Hệ thống sông ngòi, kênh rạch có giá trị thủy lợi, là nguồn năng lượng cho thủy điện, cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt
- Vùng biển ngư trường rộng có nhiều hải sản, dầu khí ở thềm lục địa.
- Giao thông đường biển và du kịch biển rất thuận lợi và có tiềm năng phát triển
*Khó khăn;
- Trên đất liền có ít khoáng sản.
- Rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp
- Ô nhiễm môi trường do chất thải đang ngày càng nghiêm trọng.
Câu 2:
*Thuận lợi:
- Diện tích đất nông nghiệp lớn nhất cả nước.
- Hàng năm được phù sa sông Cửu Long bồi đắp; đất màu mỡ thuận lợi cho phát triển nồng nghiệp.
- Khí hậu nóng quanh năm, ít chịu sự biến đổi bất thường của khí hậu; thuận lợi cho việc trồng trọt, nhất là lúa nước.
- Sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, có sông Mekong với nguồn nước dồi dào, là nguồn cung cấp nước để canh tác, thau chua, rửa mặn... tạo điều kiện nuôi trồng thuỷ sản và phát triển giao thông đường thuỷ.
- Có nhiều rừng ngập mặn.
- Ngư trường có hàng trăm bãi cá với nhiều loại hải sản quý chiếm hơn nửa trữ lượng cá biển của cả nước.
- Khoáng sản chủ yếu là than bùn, vật liệu xây dựng, dầu khí.
Khó khăn:
- Đất phèn và đất mặn chiếm diện tích lớn.
- Mùa khô sâu sắc kéo dài.
- Tình hình xâm nhập mặn đang ngày càng nghiêm trọng
- Bão lũ hàng năm gây thiệt hại lớn về người và của cải.
+ Thuận lợi:
- Giao lưu thuân lợi với các vùng khác trong nước và với nước ngoài, có lợi thế để phát triển nền kinh tế mở, thu hút đầu tư nước ngoài.
- Có điều kiện phát triển kinh tế biển (nuôi trồng và đánh bắt thủy sản, giao thong vận tải biển, du lịch biển - đảo …)
+ Khó khăn:
-Phải thường xuyên phòng chống thiên tai.
- Thuận lợi:
- Đất phù sa màu mỡ.
- Điều kiện khí hậu và thuỷ văn thuận lợi cho việc thâm canh tăng vụ trong sản xuất nông nghiệp.
- Có một mùa đông lạnh rất phù hợp cho một số cây trồng ưa lạnh, cho phép phát triển vụ đông với nhiều loại rau.
- Tài nguyên khoáng sản: mỏ đá Tràng Kênh (Hải Phòng), Hà Nam, Ninh Bình; sét cao lanh (Hải Dương); than nâu (Hưng Yên); khí tự nhiên (Thái Bình).
- Nguồn tài nguyên biển: sinh vật biển phong phú, có địa điểm xây dựng cảng nước sâu thuận lợi (Cái Lân), có vịnh Hạ Long là di sản thiên nhiên thế giới.
- Khó khăn:
- Diện tích đất bình quân đầu người thấp, đất bị bạc màu.
- Thiếu nguyên liệu tại chỗ cho phát triển công nghiệp.
- Thiên tai thường xảy ra: bão, úng lụt, rét đậm, sâu bệnh,...
Trong phát triển kinh tế- xã hội, đồng bằng sông Hồng có những điều kiện tự nhiên:
* Thuận lợi:
- Về vị trí địa lý dễ dàng trong việc giao lưu kinh tế - xã hội trực tiếp với các vùng trong nước.
- Về các tài nguyên:
+ Đất phù sa tốt, khí hậu, thuỷ văn phù hợp cho việc thâm canh tăng vụ trong sản xuất nông nghiệp, nhất là trồng lúa.
+ Khoáng sản có giá trị như mỏ đá Tràng Kênh (Hải Phòng), Hà Ninh, Ninh Bình, sét cao lanh (Hải Dương) làm nguyên liệu sản xuất xi măng chất lượng cao; than nâu (Hưng Yên); khí tự nhiên (Thái Bình).
+ Bờ biển Hải Phòng, Ninh Bình thuận lợi cho việc đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản.
+ Phong cảnh du lịch rất phong phú, đa dạng.
+ Nguồn dầu khí tự nhiên ven biển vinh Bắc Bộ đang được khai thác có hiệu quả.
* Khó khăn:
- Thời tiết thường không ổn định, hay có bão, lũ lụt lớn làm thiệt hại mùa màng, đường sá, cầu công các công ttrình thuỷ lợi, đê điều.
- Do hệ thống đê chống lũ lụt, đồng ruộng trở thành những ô trũng trong đê và về mùa mưa thường bị ngập úng ….
-Thuận Lợi:
+ Có hệ thống sông Hồng bồi đắp, tạo nên và mở rộng hằng năm đồng bằng phù sa màu mỡ, đồng thời là nguồn nước tưới quan trọng.
+ Khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm nhưng có 1 mùa đông lạnh là điều kiện để phát triển đa dạng cây trông, đưa vụ đông trở thành vụ sản xuất chính.
+ Tài nguyên: Đất có nhiều loại đất nhưng đất phù sa chiếm diện tích lớn nhất, giá trị cao nhất, thích hợp thâm canh lúa nước.
Có nhiều khoáng sản có giá trị đáng kể: mỏ đá( Hải Phòng, Hà Nam, Ninh Bình), sét cao lanh( Hải Dương), than nâu( Hưng Yên),...
+ Tài nguyên biển có tiềm năng rất lớn để phát triển nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản, du lịch.
- Khó khăn:
+ Có các loại đất: lầy thụt, đất mặn, đất phèn cần được cải tạo.
+ Diện tích đất canh tác ngoài đê bị bạc màu.
THUẬN LỢI :
_Vị trí địa lí : dễ dàng trong việc giao lưu kinh tế_xă hội trực tiếp với các vùng trong nước
_Về các tài nguyên:
+ Đất phù sa tốt, khí hậu thủy văn phù hợp cho việc thâm canh tăng vụ trong sản xuất nông nghiệp nhất là trồng lúa
+ Khoáng sản quý như mỏ đá, sét cao lanh, than nâu, khí tự nhiên
+ Bờ biển Hải Phòng, Ninh Bình thuận lợi cho việc đánh bắt cá và nuôi trồng thủy sản
+ Phong cảnh: du lịch phong phu, đa dạng
+ Nguồn dầu khí tự nhiên ven biển vịnh Bắc Bộ đang được khai thác có hiệu quả
KHÓ KHĂN :
_ Thời tiết thường không ổn định, hay có bão lụt lớn làm thiệt hại mùa màng, công trình thủy lợi, đê điều
_ Do hệ thống đê chống lũ lụt, đồng ruộng trở thành những ô trũng trong đê điều về mùa mưa thường bị ngập úng
a) Thuận lợi:
- Sông Hồng nhiều phù sa, nước tưới, mở rộng diện tích đồng bằng.
- Khí hậu nhiệt đới ẩm, có mùa đông lạnh, cây trồng đa dạng, phát triển cây vụ đông.
- Tài nguyên phong phú:
+ Đất phù sa 15.000 km2, thâm cánh lúa nước.
+ Khoáng sản: đá, sét, than nâu, khí tự nhiên.
+ Thủy sản, du lịch phát triển.
b) Khó khăn:
- Đất lầy thụt, đất mặn, đất phèn cần được cải tạo.
- Đa số đất ngoài đê đang bị bạc màu.
- Thời tiết thất thường không ổn định gây khó khăn cho sản xuất.
* Thuận lợi:
- Đất: Là nơi có diện tích đất nông nghiệp lớn nhất so với các vùng khác; hàng năm được phù sa sông Cửu Long bồi đắp; phù sa màu mở.
- Khí hậu: Nóng quanh năm, ít chịu tai biến do khí hậu gây ra; thuận lợi cho việc trồng trọt, nhất là lúa.
- Sông ngòi: Có hệ thống sông Mê Kông với lượng nước dồi dào; kênh rạch chằng chịt; đó là nguồn cung cấp nước để thau chua, rửa mặn, cung cấp thuỷ sản, nuôi trồng thuỷ sản và phát triển giao thông đường thuỷ.
- Có nhiều rừng ngập mặn và rừng tràm; có nhiều loài chim, thú.
- Động vật biển: Có hàng trăm bãi cá với nhiều loại hải sản quí chiếm khoảng 54% trữ lượng cá biển của cả nước.
- Khoáng sản: chủ yếu là than bùn, vật liệu xây dựng, dầu khí.
* Khó khăn:
- Đất phèn và mặn chiếm quá nửa diện tích đất (2,5 triệu ha).
- Mùa khô sâu sắc kéo dài; thêm vào đó là sự xâm nhập sâu vào đất liền của nước mặn làm cho tính chất chua mặn của đất ngày càng cao.
- Lũ hàng năm gây thiệt hại về người và của cải.