a. Trình bày sự phát triển hệ thống pháp luật nước ta từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIX
b. Bộ Hoàng Việt luật lệ thời Nguyễn có gì khá so với bộ Quốc triều hình luật thời Lê?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 3:
- Trong khoảng 70 năm, nhà Lê củng cố bộ máy chính quyền, ổn định tình hình xã hội, ban hành chính sách luật pháp, phát huy vai trò tích cực của giai cấp phong kiến ở thời kì đang lên.
- Nhà Lê chia cả nước thành 13 đạo. Dưới dạo là phủ, huyện, châu , xã làm cho tổ chức bộ máy nhà nước hoàn chỉnh và tăng cường tính chất tập quyền hơn.
- Nhà vua bỏ các chức tể tướng, cấm quan lại lập quân đội riêng nhằm đề cao uy quyền tuyệt đối của nhà vua
- Nhà nước ban hành bộ luật Hồng Đức nhằm bảo vệ quyền thống trị của nhà nước phong kiến tập quyền, bảo vệ tôn ti trật tự phong kiến.
Câu1 : giống nhau: đều bảo vệ quyền hành của giai cấp thống trị
Khác nhau: thời Lê sơ: bảo vệ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc và bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ
Thời Lý- Trần: còn có một số điều luật ro ràng về phân chia đất đai
Bộ luật thời nay cua nc ta rõ ràng, chi tiết, phân chia thành từng hạng mục, nghiêng nhiều về bảo vệ quyền lợi của nhân dân.
Bộ luật ngày xưa của nc ta cũng biên soạn rõ ràng để cho nhân dân dễ hiểu nhưng điều luật vẫn còn nghiêng nhiều về giai cấp thống trị
Câu2: những điểm tiến bộ của thời Lê sơ trong giáo dục là: dạy học chữ Nho là chủ yếu, nội dung thi được mở rộng, những người đỗ các kì thi đều đượ khắc tên lên bia đá, tuyển chọn những thầy giáo có tài, có đức.
Có điểm khác với nhà nc thời nay là : h/s đượ học trên những thiết bị hiện đại, tiếng độc tôn bây giờ là Tiếng Việt, thầy cô giáo ngày nay chỉ tuyển chọn theo nhân tài
Công lao to lớn đầu tiên của nhà Nguyễn đối với lịch sử dân tộc đầu thế kỉ XIX là gì? *
Thúc đẩy nền kinh tế hàng hóa phát triển mạnh.
Ổn định đời sống nhân dân.
Ban hành bộ luật Hoàng Việt luật lệ.
Hoàn thành thống nhất đất nước.
Nội dung nào sau đây không thuộc chính sách xây dựng đất nước của vua Quang Trung? *
Chiếu khuyến nông.
Chiếu lập học.
Thực hiện chế độ quân dịch, ba suất đinh lấy một suất lính.
Chiếu khuyến thương.
Tại sao nghĩa quân Tây Sơn được gọi là “giặc nhân đức”? *
Do chủ trương lật đổ chính quyền chúa Nguyễn.
Do chủ trương thống nhất đất nước.
Do chủ trương lấy của người giàu chia cho người nghèo.
Do chủ trương thiết lập một vương triều mới tiến bộ.
Nghệ thuật quân sự của nghĩa quân Tây Sơn trong cuộc kháng chiến chống quân Thanh (1788 – 1789) có điểm gì khác biệt so với ba cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên thời Trần (thế kỉ XIII)? *
Lối đánh thần tốc, táo bạo, bất ngờ, linh hoạt.
Chủ động tấn công chặn trước kế hoạch của giặc.
Rút lui chiến lược, chớp thời cơ để tiến hành phản công.
Phòng ngự tích cực thông qua chiến thật “vườn không nhà trống”.
“... là một tài năng hiếm có, một nhà thơ Nôm châm biếm nổi tiếng. Thơ của bà đả kích sâu cay vua quan phong kiến, bênh vực quyền sống của người phụ nữ”. Bà là ai? *
Hồ Xuân Hương.
Bà Huyện Thanh Quan.
Đoàn Thị Điểm.
Lê Ngọc Hân
Bộ luật mới được ban hành dưới thời nhà Lê có tên gọi là gì? *
Quốc triều hình luật (luật Hồng Đức).
Luật hình sự.
Hình luật Quốc gia.
Luật Hồng Bàng.
Tác động lớn nhất của các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII là gì? *
Thể hiện tinh thần đấu tranh bất khuất của người nông dân.
Góp phần làm cơ đồ họ Trịnh bị lung lay.
Đem lại ruộng đất cho nông dân.
Giải quyết được nạn đói cho dân nghèo.
Nhiệm vụ cấp bách của nhà Tây Sơn sau khi đánh đuổi giặc ngoại xâm và thống nhất đất nước là gì? *
Xây dựng kinh tế vững mạnh.
Chọn đất đóng đô.
Ổn định và khôi phục lại đất nước.
Đặt quan hệ ngoại giao với các nước láng giềng.
Công lao to lớn đầu tiên của nhà Nguyễn đối với lịch sử dân tộc đầu thế kỉ XIX là gì? *
Thúc đẩy nền kinh tế hàng hóa phát triển mạnh.
Ổn định đời sống nhân dân.
Ban hành bộ luật Hoàng Việt luật lệ.
Hoàn thành thống nhất đất nước.
Nội dung nào sau đây không thuộc chính sách xây dựng đất nước của vua Quang Trung? *
Chiếu khuyến nông.
Chiếu lập học.
Thực hiện chế độ quân dịch, ba suất đinh lấy một suất lính.
Chiếu khuyến thương.
Tại sao nghĩa quân Tây Sơn được gọi là “giặc nhân đức”? *
Do chủ trương lật đổ chính quyền chúa Nguyễn.
Do chủ trương thống nhất đất nước.
Do chủ trương lấy của người giàu chia cho người nghèo.
Do chủ trương thiết lập một vương triều mới tiến bộ.
Nghệ thuật quân sự của nghĩa quân Tây Sơn trong cuộc kháng chiến chống quân Thanh (1788 – 1789) có điểm gì khác biệt so với ba cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên thời Trần (thế kỉ XIII)? *
Lối đánh thần tốc, táo bạo, bất ngờ, linh hoạt.
Chủ động tấn công chặn trước kế hoạch của giặc.
Rút lui chiến lược, chớp thời cơ để tiến hành phản công.
Phòng ngự tích cực thông qua chiến thật “vườn không nhà trống”.
“... là một tài năng hiếm có, một nhà thơ Nôm châm biếm nổi tiếng. Thơ của bà đả kích sâu cay vua quan phong kiến, bênh vực quyền sống của người phụ nữ”. Bà là ai? *
Hồ Xuân Hương.
Bà Huyện Thanh Quan.
Đoàn Thị Điểm.
Lê Ngọc Hân
Bộ luật mới được ban hành dưới thời nhà Lê có tên gọi là gì? *
Quốc triều hình luật (luật Hồng Đức).
Luật hình sự.
Hình luật Quốc gia.
Luật Hồng Bàng.
Tác động lớn nhất của các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII là gì? *
Thể hiện tinh thần đấu tranh bất khuất của người nông dân.
Góp phần làm cơ đồ họ Trịnh bị lung lay.
Đem lại ruộng đất cho nông dân.
Giải quyết được nạn đói cho dân nghèo.
Nhiệm vụ cấp bách của nhà Tây Sơn sau khi đánh đuổi giặc ngoại xâm và thống nhất đất nước là gì? *
Xây dựng kinh tế vững mạnh.
Chọn đất đóng đô.
Ổn định và khôi phục lại đất nước.
Đặt quan hệ ngoại giao với các nước láng giềng.
5: Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành bộ luật có tên là A. Hình thư. B. Hình luật. C. Quốc triều hình luật. D. Hoàng triều luật lệ. 6: Tôn giáo nào giữ vị trí độc tôn thời Lê sơ? A. Nho giáo. B. Phật giáo. C. Đạo giáo. D. Thiên chúa giáo. 7: Văn học dưới thời Lê sơ thể hiện nội dung A. thể hiện tình yêu quê hương. B. có nội dung yêu nước sâu sắc. C. đề cao giá trị con người. D. đề cao tính nhân văn. 8: “…là một tài năng hiếm có, một nhà thơ Nôm châm biếm nổi tiếng. Thơ của bà đả kích sâu cay vua quan phong kiến, bênh vực quyền sống của người phụ nữ”. Bà là ai? A. Bà Huyện Thanh Quan. B. Đoàn Thị Điểm. C. Lê Ngọc Hân. D. Hồ Xuân Hương 9 Hãy nối các sự kiện lịch sử (cột B) sao cho phù hợp với mốc thời gian cho sẵn (cột A) Thời gian (Cột A) Nối (Đáp án ) Sự kiện (Cột B) 1 . 1418 1 - a . Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn 2 . 1424 2 - b . Lê Lợi lên ngôi hoàng đế 3 . 1426 3 - c . Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động 4 . 1427 4 - d . Chiến thắng Nghệ An
1 -a
2-d
3-c
4-b
10. Điền vào chỗ chấm..... các từ còn thiếu sau: Quốc sử viện, Ngự sử đài, Hàn lâm viện, Thượng Thư. - Sáu bộ thời vua Lê Thánh Tông là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công. Đứng đầu mỗi bộ là: Thượng Thư. Các cơ quan chuyên môn có Hàn lâm viện (soạn thảo công văn), Quốc sử viện (Viết sử), Ngự sử đài ( can gián vua và các triều thần).
Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành bộ luật có tên là
A. Hình thư.
B. Hình luật.
C. Quốc triều hình luật.
D. Hoàng triều luật lệ.
6: Tôn giáo nào giữ vị trí độc tôn thời Lê sơ?
A. Nho giáo. B. Phật giáo. C. Đạo giáo. D. Thiên chúa giáo. 7: Văn học dưới thời Lê sơ thể hiện nội dung
A. thể hiện tình yêu quê hương.
B. có nội dung yêu nước sâu sắc.
C. đề cao giá trị con người.
D. đề cao tính nhân văn.
8: “…là một tài năng hiếm có, một nhà thơ Nôm châm biếm nổi tiếng. Thơ của bà đả kích sâu cay vua quan phong kiến, bênh vực quyền sống của người phụ nữ”. Bà là ai?
A. Bà Huyện Thanh Quan.
B. Đoàn Thị Điểm.
C. Lê Ngọc Hân.
D. Hồ Xuân Hương
9 Hãy nối các sự kiện lịch sử (cột B) sao cho phù hợp với mốc thời gian cho sẵn (cột A) Thời gian (Cột A) Nối (Đáp án ) Sự kiện (Cột B) (nhìn khó quá bạn)
1 . 1418 1 - a . Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn
2 . 1424 2 - b . Lê Lợi lên ngôi hoàng đế
3 . 1426 3 - c . Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động
4 . 1427 4 - d . Chiến thắng Nghệ An
e . Chiến Thắng Chi Lăng – Xương Giang
10. Điền vào chỗ chấm..... các từ còn thiếu sau: Quốc sử viện, Ngự sử đài, Hàn lâm viện, Thượng Thư.
- Sáu bộ thời vua Lê Thánh Tông là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công. Đứng đầu mỗi bộ là:
............................Thượng Thư....................Các cơ quan chuyên môn có..............Hàn lâm viện....................(soạn thảo công văn), .....Quốc sử viện,...............................(Viết sử), ...........................Ngự sử đài.................( can gián vua và các triều thần).
REFER
* Nội dung của bộ luật Hồng Đức là :
- Bảo vệ quyền lợi của vua , hoàng tộc , bảo vệ quyền lợi của 1 số giai cấp thống trị , địa chủ phong kiến . Đặc biệt bộ luật còn có những điều luật như bảo vệ biên giới Tổ Quốc , khuyển khích phát triển kinh tế , gìn giữ nét đẹp truyền thống của dân tộc , bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ .
* Điểm tiến triển của bộ luật Đức là so với các bộ luật trước là :
- Đề cao vai trò người phụ nữ
- Khuyến khíc dân sản xuất
- Đề cao tinh thần Nho giáo ( Yêu nước )
- Có tính chất nhân đạo
- Đề cao việc học và tuyển nhân tài
- Có những chính sách quan tâm tới dân
1. triều đường .
3. các triều đại : ngô , đinh , tiền lê , lý , trần
4.Thời ngô
Trung ương : vua đứng đầu nắm mọi quyền hành , giúp việc có quan văn quan võ
Địa phương : cử các tướng có công coi giữa các châu quan trọng
Thời lý
Trung ương : đứng đầu là vua , giúp việc có quan đại thần , quan văn ,quan võ
Địa phương : cả nước chia thành 24 lộ dưới lộ là phủ , dưới phủ là huyện , dưới huyện là hương xã
6.những nét độc đáo của cách đánh của lý thường kiệt
- Chủ trương "Tiên phát chế nhân" (đem quân sang đánh trước để kiềm chế quân giặc, giành thế chủ động; tấn công thành Ung Châu, Khâm Châu, bàn đạp xâm lược quan trọng của địch ). Đây không phải là hành động xâm lược của quân ta.
- Khi quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy tràn vào nước ta, ngay lập tức cho xây dựng phòng tuyến sông Cầu (sông Như Nguyệt) làm trận địa mai phục, từ đó đã đánh tan được quân giặc, giành chiến thắng vang dội.
Tác dụng của chính sách ngụ binh ư nông:
- là một chính sách rất khôn khéo thời bình nhằm củng cố lực lượng quân đội lại kích thích tăng gia sản xuất.
- Giảm bớt gánh nặng về lương thực nuôi quân cho triều đình.
- Là một phương pháp kết hợp hài hòa giữa quân sự và nông nghiệp nhờ đó có thể tập hợp lực lượng chuyển từ thời bình sang thời chiến ngay khi cần; nó phản ánh tư duy nông binh bất phân (không phân biệt quân đội và nông dân), đâu có dân là đó có quân, phù hợp với điều kiện xây dựng nền quốc phòng của một nước đất không rộng, người không đông, cần phải huy động tiềm lực cả nước vừa sản xuất, vừa đánh giặc.
a. Sự phát triển hệ thống pháp luật nước ta từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIX
- Thế kỉ XI, nhà Lý thành lập, vua Lý Thái Tổ rất quan tâm đến việc đặt ra các phép tắc cai trị rõ ràng.
- Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ Hình thư – bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta, góp phần ổn định trật tự xã hội.
- Đến thời Trần, cho ban hành bộ Hình luật riêng.
- Thời Lê sơ, một bộ luật mới được ban hành với tên gọi Quốc triều hình luật (hay Luật Hồng Đức), gồm hơn 700 điều, đề cập đến hầu hết các mặt hoạt động xã hội và mang tính dân tộc sâu sắc.
- Thế kỉ XIX, nhà Nguyễn thành lập, các vua nhà Nguyễn rất coi trọng luật pháp. Năm 1815, bộ Hoàng Việt luật lệ (hay Luật Gia Long), gồm 398 điều, chia làm 7 chương, được chính thức ban hành. Đây là bộ luật được soạn thảo với tinh thần đề cao quyền uy của Hoàng đế, triều đình; xử phạt rất hà khắc, nhất là những tội gây phương hại đến chính quyền.
b. Điểm khác biệt của bộ Hoàng Việt luật lệ thời Nguyễn so với bộ Quốc triều hình luật thời Lê.
- Bộ Hoàng Việt luật lệ (hay Luật Gia Long), đề cao quyền uy của hoàng đế, triều đình.
- Bộ Quốc triều hình luật (hay Luật Hồng Đức) có những điều luật bảo vệ và phát triển sản xuất nông nghiệp, bộ luật này mang tính dân tộc sâu sắc.