Phân tích hiện trạng của Bưu chính viễn thông, thương mại và du lịch?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
thì tất cả các mặt thì th.HCM đều lớn hơn có quy mô lớn hơn tốc độ phát triển nhanh hơn
Vai trò và đặc điểm ngành bưu chính viễn thông:
* Vai trò
- Hoạt động bưu chính: chuyển thư tín, bưu phẩm, điện báo,… Hoạt động viễn thông: truyền thông tin của xã hội được diễn ra thông suốt và liên tục.
- Cung cấp những điều kiện cần thiết cho hoạt động sản xuất, xã hội; là hạ tầng cơ sở quan trọng ở mỗi quốc gia.
- Thúc đẩy phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân.
- Giúp quá trình quản lí, điều hành của Nhà nước thuận lợi; tăng cường hội nhập quốc tế và đảm bảo an ninh quốc phòng.
* Đặc điểm
- Gồm hai ngành là bưu chính và viễn thông.
+ Ngành bưu chính: nhận, vận chuyển và chuyển phát bằng các phương thức khác nhau qua mạng bưu chính. Sản phẩm của ngành là sự vận chuyển thư tín, bưu phẩm, bưu kiện, hàng hoá,… từ nơi gửi đến nơi nhận.
+ Ngành viễn thông sử dụng các thiết bị kết nối với vệ tinh và mạng internet để truyền thông tin từ người gửi đến người nhận.
- Các tiêu chí đánh giá dịch vụ bưu chính (số lượng thư tín, khối lượng bưu phẩm, thời gian giao nhận,...), dịch vụ viễn thông (thời gian cuộc gọi, chất lượng cuộc gọi,...).
- Sự phát triển của ngành bưu chính viễn thông phụ thuộc chặt chẽ vào sự phát triển của khoa học - công nghệ.
Tình hình phát triển và phân bố ngành bưu chính viễn thông:
- Bưu chính: ngày càng phát triển với nhiều dịch vụ và cách thức chuyển phát mới xuất hiện. Mạng lưới bưu cục và các dịch vụ bưu chính phát triển rộng khắp trên thế giới để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội. Các nước EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản,… có ngành bưu chính phát triển nhất thế giới
- Viễn thông: đang phát triển nhanh chóng dưới tác động của khoa học - công nghệ, trong đó nổi bật nhất là điện thoại và internet.
+ Điện thoại được sử dụng phổ biến nhất trên thế giới, chiếm ưu thế trong ngành viễn thông. Hiện nay, có hơn 5 tỉ người trên thế giới đang sử dụng điện thoại cá nhân. Các nước có số lượng thuê bao điện thoại nhiều nhất là Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kỳ, Bra-xin, Liên bang Nga,...
+ Internet tạo ra cuộc cách mạng vĩ đại trong ngành viễn thông thế giới. Sự phát triển của các công nghệ dữ liệu lớn (Big Data), trí tuệ nhân tạo (AI),...đã tạo ra thời kì vạn vật kết nối, làm thay đổi sâu sắc ngành viễn thông thế giới.
BÁO CÁO TÌM HIỂU VỀ NGÀNH BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
1. Ý nghĩa của nội dung tìm hiểu
Bưu chính viễn thông là một trong các ngành dịch vụ cơ bản, cung cấp nhiều điều kiện cần thiết cho các lĩnh vực sản xuất và đời sống. Khó có thể hình dung một xã hội hiện đại mà không có ngành bưu chính viễn thông. Ngành bưu chính viễn thông trên thế giới có vai trò như thế nào? Tình hình phát triển và phân bố của ngành ra sao?
=> Báo cáo này sẽ đưa ra các nội dung cụ thể.
2. Vai trò của ngành bưu chính viễn thông trên thế giới
- Đối với sự phát triển kinh tế:
+ Cung ứng và truyền tải thông tin, vận chuyển bưu phẩm, bưu kiện góp phần tăng năng suất lao động.
+ Hiện đại hóa, thay đổi cách thức tổ chức nền kinh tế, thúc đẩy kinh tế phát triển.
+ Mang lại giá trị kinh tế cao.
- Đối với các lĩnh vực khác:
+ Đảm bảo giao lưu giữa các vùng, thúc đẩy quá trình hội nhập và toàn cầu hóa.
+ Thuận lợi cho quản lí hành chính.
+ Nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần trong xã hội.
3. Tình hình phát triển và phân bố ngành bưu chính viễn thông
a. Bưu chính
- Hoạt động ngày càng phát triển, nhiều dịch vụ và cách thức chuyển phát mới ra đời (chuyển phát nhanh, khai thác dữ liệu qua bưu chính, bán hàng qua bưu điện,...).
- Khoảng 1,5 tỉ người trên toàn thế giới đang sử dụng dịch vụ tài chính bưu chính.
b. Viễn thông
- Các dịch vụ viễn thông rất đa dạng và phong phú, diễn ra với tốc độ nhanh, công nghệ ngày càng hiện đại, trong đó có công nghệ số, công nghệ thực tế ảo. Các dịch vụ viễn thông quan trọng như: điện thoại, truyền số liệu, truyền tin và internet.
- Dịch vụ viễn thông có mặt ở hầu hết các nước trên thế giới, đóng góp tới 1/5 GDP toàn cầu.
- Điện thoại:
+ Năm 2019, có hơn 5 tỉ người trên thế giới đang sử dụng điện thoại cá nhân với hơn 8 tỉ thuê bao di động.
+ Các nước có số thuê bao nhiều nhất: Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kỳ, Bra-xin, Liên bang Nga.
- Internet:
+ Năm 2019, có hơn 4,3 tỉ người trên thế giới đang sử dụng internet.
+ Các nước có tỉ lệ người sử dụng internet cao: Ca-na-đa, Hàn Quốc, Nhật Bản, Anh, các nước EU, Trung Đông,...
- Phân biệt :
+ Bưu chính : là dịch vụ hoạt động thông tin liên lạc, thực hiện việc trao đổi thư tín, bưu kiện, bưu phẩm, chuyển tiền...
+ Viễn thông : là loại hình liên lạc bằng các tuyến truyền tín hiệu qua cáp liên lạc hoặc bằng sóng điện tử (dải sóng vô tuyến điện và các dải sóng quang) giữa các điểm cách xa nhau. Trên các tuyến viễn thông, có thể truyền di các loại tín hiệu âm thanh, hình ảnh hoặc số liệu
- Mạng lưới viễn thông nước ta : tương đối da dạng và không ngừng phát triển
+ Mạng điện thoại : bao gồm mạng nội hạt và mạng đường dài, mạng cố định và mạng di động
+ Mạng phu thoại : đang được mở rộng và phát triển với nhiều loại hình dịch vụ mới, kĩ thuật tiên tiến bao gồm : mạng fax, mạng truyền trang báo trên kênh thông tin.
+ Mạng truyền dẫn : được sử dụng với rất nhiều phương thức khác nhau như : mạng dây trần, mạng truyền dẫn viba, mạng truyền dẫn cáp sợi quang, mạng viễn thông quốc tế.
- Vai trò: Cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng thông qua việc trao đổi, luân chuyển hàng hoá, dịch vụ giữa người bán và người mua; Điều tiết sản xuất, giúp hàng hoá được trao đổi, mở rộng thị trường;
- Đặc điểm: Hoạt động theo quy luật cung, cầu; gắn liền với giá cả, thị trường và xu hướng trong cung, cầu của các sản phẩm hàng hoá và dịch vụ. Tính thuận tiện, nhanh chóng, lãi suất; Hoạt động du lịch thường gắn với tài nguyên du lịch,…
- Nhân tố tác động: Điều kiện tự nhiên, tài nguyên, trình độ kinh tế, dân cư,…
- Tình hình phát triển và phân bố: Thương mại, tài chính ngân hàng và du lịch phân bố rộng khắp và ngày càng phát triển mạnh, đặc biệt ở các nước phát triển.
Tham khảo!
a) Thương mại
- Nội thương:
+ Thị trường nội địa là động lực quan trọng cho nền kinh tế đất nước, tiêu thụ phần lớn các sản phẩm do nền kinh tế Trung Quốc tạo ra.
+ Doanh thu bán lẻ và doanh thu từ cung ứng các dịch vụ tăng nhanh (khoảng 5 400 tỉ USD, năm 2020).
+ Các trung tâm thương mại lớn là: Bắc Kinh, Thượng Hải, Thiên Tân, Hồng Công, Thâm Quyến,...
- Ngoại thương:
+ Kim ngạch ngoại thương của Trung Quốc có mức tăng hằng năm cao. Năm 2020, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của Trung Quốc lớn nhất thế giới, chiếm 11,5% toàn thế giới.
+ Có quan hệ buôn bán với hơn 200 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới. Những đối tác thương mại quan trọng là: Nhật Bản, Hoa Kỳ, EU, ASEAN, Hàn Quốc....
+ Trung Quốc thường là nước xuất siêu.
b) Giao thông vận tải
- Xây dựng được một mạng lưới giao thông hiện đại, các loại hình giao thông đều rất phát triển.
+ Hệ thống đường sắt dài hơn 130 nghìn km trong đó hơn 40 nghìn km đường sắt cao tốc có tốc độ tàu chạy trên 200 km/h.
+ Đường ô tô có khoảng 5 triệu km, trong đó có 150 nghìn km đường cao tốc (đứng đầu thế giới).
+ Đường biển phát triển mạnh phục vụ việc xuất nhập khẩu với các cảng biển lớn như: Thượng Hải, Ninh Ba - Chu Sơn, Thâm Quyến,...
+ Đường hàng không cũng rất phát triển, các sân bay có lượng hành khách và hàng hóa luân chuyển lớn nhất là Bắc Kinh, Phố Đông (Thượng Hải),...
- Hiện nay, Trung Quốc đang đầu tư mạnh vào hạ tầng giao thông khu vực miền Tây để mở rộng quy mô và hoàn thiện mạng lưới giao thông.
c) Du lịch
- Trung Quốc là điểm đến hấp dẫn của nhiều khách du lịch, do có nền văn minh lâu đời, nhiều danh lam thắng cảnh, công trình kiến trúc nổi tiếng; cùng với sự phát triển vượt bậc về cơ sở hạ tầng du lịch,.
- Năm 2019, Trung Quốc đứng thứ 4 trong 10 quốc gia trên thế giới có nhiều lượt khách du lịch quốc tế đến nhất và đứng thứ 11 về doanh thu du lịch quốc tế.
- Các điểm du lịch nổi tiếng ở Trung Quốc là: Vạn Lý Trường Thành, Tử Cấm Thành, Lăng mộ Tần Thủy Hoàng, bến Thượng Hải,...
d) Tài chính ngân hàng
- Hoạt động của ngành tài chính ngân hàng ngày càng phát triển. Doanh thu từ hoạt động tài chính liên tục tăng qua các năm, đạt 1071 tỉ USD năm 2020.
- Nhiều ngân hàng nước ngoài đã thành lập công ty cổ phần hoặc 100% vốn nước ngoài để gia nhập thị trường vốn của Trung Quốc.
- Có nhiều trung tâm tài chính lớn như: Thượng Hải, Thiên Tân, Thâm Quyến.
Sự phát triển và phân bố của ngành bưu chính viễn thông chịu ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố:
- Trình độ phát triển kinh tế và mức sống dân cư ảnh hưởng tới quy mô, tốc độ phát triển và chất lượng dịch vụ bưu chính viễn thông.
- Sự phân bố các ngành kinh tế, phân bố dân cư và mạng lưới quần cư ảnh hưởng tới mật độ phân bố và sử dụng dịch vụ bưu chính viễn thông.
- Sự phát triển của khoa học - công nghệ tác động đến chất lượng hoạt động và phát triển của ngành bưu chính viễn thông.
- Nguồn vốn đầu tư, cơ sở hạ tầng, chính sách phát triển,... cũng ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của ngành bưu chính viễn thông.
- Dịch vụ bưu chính viễn thông nước ta gồm những dịch vụ như: điện thoai, điện báo, truyền dẫn số liệu, Internet, phát hành báo chí, chuyển bưu điện, bưu phẩm v.v…
- Những thành tựu ngành bưu chính viễn thông nước ta:
+ Nước ta có 6 trạm thông tin vệ tin, 3 tuyến cáp quang biển quốc tế nối trực tiếp Việt Nam với hơn 30 nước Châu Á, Trung Cận Đông, Tây Âu.
+ Toàn mạng lưới điện thoại đã được tự động hoá đến tất cả các huyện và xã trong cả nước. Đến năm 2002 cả nước ta có hơn 5 triệu thuê bao cố định, gần 1 triệu thuê bao điện thoại di động.
+ Nước ta đã hoà mạng Internet và hàng loạt dịch vụ khác được phát triển như phát hành báo điện tử, các trang Web của các cơ quan, các tổ chức kinh tế, các trường học v.v…
+ Bưu chính:
- Phát triển mạnh mẽ, mạng bưu cục được mở rộng và nâng cấp không ngừng với nhiều dịch vụ mới: Chuyển phát nhanh, chuyển tiền nhanh, điện hoa, dịch vụ tiết kiệm, ... Mật độ điện thoại tăng trưởng nhanh đứng thứ hai trên thế giới.
- Mạng điện thoại được tư động hóa tới các huyện và 90% số xã trong cả nước.
+ Viễn thông:
- Viễn thông quốc tế và liên tỉnh được nâng lên, các dịch vụ điện thoại di động, thư điện tử, truyền số liệu đang phát triển mạnh.
- Ngành viễn thông được nâng cấp thiết bị hiện đại kết nối cáp quang kết nối internet trong nước, với nhiều nước trên thế giới, tốc độ cao. Tạo cơ hội giao lưu và hội nhập quốc tế .
+ Thương mại:
- Nội thương: Cả nước thành thị trường thống nhất, hang hóa dồi dào, tự do lưu thông, hệ thống chợ hình thành từ thành thị đến nông thôn. Thành phần kinh tế tư nhân giúp đã giúp nội thương phát triển mạnh. Sức mua của người dân tăng cùng với sự phát triển các hoạt động kinh tế giữa các vùng trong nước.
- Ngoại thương: Là hoạt động kinh tế quan trọng, giải quyết đầu ra cho các sản phẩm, đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất với chất lượng cao. Nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu. Xuất khẩu hàng nông sản, dệt may. Nước ta đang buôn bán với các nước khu vực châu Á-Thái bình dương, các nước ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc....
+ Du lịch:
Góp phần mở rộng giao lưu với các nước trên thế giới. Nước ta giàu tiềm năng du lịch. Có hai loại hình du lịch: Du lịch tự nhiên: Phong cảnh, bãi tắm, vườn quốc gia, hang động. Du lịch nhân văn: Công trình kiến trúc, di tích lịch sử, lề hội, di sản thiên nhiên....
+ Bưu chính: - Phát triển mạnh mẽ, mạng bưu cục được mở rộng và nâng cấp không ngừng với nhiều dịch vụ mới: Chuyển phát nhanh, chuyển tiền nhanh, điện hoa, dịch vụ tiết kiệm, ... Mật độ điện thoại tăng trưởng nhanh đứng thứ hai trên thế giới. - Mạng điện thoại được tư động hóa tới các huyện và 90% số xã trong cả nước. + Viễn thông: - Viễn thông quốc tế và liên tỉnh được nâng lên, các dịch vụ điện thoại di động, thư điện tử, truyền số liệu đang phát triển mạnh. - Ngành viễn thông được nâng cấp thiết bị hiện đại kết nối cáp quang kết nối internet trong nước, với nhiều nước trên thế giới, tốc độ cao. Tạo cơ hội giao lưu và hội nhập quốc tế . + Thương mại: - Nội thương: Cả nước thành thị trường thống nhất, hang hóa dồi dào, tự do lưu thông, hệ thống chợ hình thành từ thành thị đến nông thôn. Thành phần kinh tế tư nhân giúp đã giúp nội thương phát triển mạnh. Sức mua của người dân tăng cùng với sự phát triển các hoạt động kinh tế giữa các vùng trong nước. - Ngoại thương: Là hoạt động kinh tế quan trọng, giải quyết đầu ra cho các sản phẩm, đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất với chất lượng cao. Nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu. Xuất khẩu hàng nông sản, dệt may. Nước ta đang buôn bán với các nước khu vực châu Á-Thái bình dương, các nước ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc.... + Du lịch: Góp phần mở rộng giao lưu với các nước trên thế giới. Nước ta giàu tiềm năng du lịch. Có hai loại hình du lịch: Du lịch tự nhiên: Phong cảnh, bãi tắm, vườn quốc gia, hang động. Du lịch nhân văn: Công trình kiến trúc, di tích lịch sử, lề hội, di sản thiên nhiên....