Hãy cho biết sự ra đời của các nhà nước dân chủ nhân dân ở Đông Âu và những thành tựu chính trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biến đổi to lớn của cục diện châu Âu sau năm 1945 là:
A. Cộng hoà Dân chủ Đức ra đời.
B. Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu.
C. Thành lập nước Cộng hoà Liên bang Đức.
D. Các nước Đông Âu xây dựng chủ nghĩa xã hội
⇒ Đáp án: D. Các nước Đông Âu xây dựng chủ nghĩa xã hội
Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở các nước Đông Âu trong những năm 1950-1970 đã đạt được rất nhiều thành tựu:
+ Các nước Đông Âu đã tiến hành xây dựng nền công nghiệp, điện khí hóa toàn quốc, sản lượng công nghiệp tăng cao gấp hàng chục lần.
+ Nông nghiệp đạt được nhiều thành tựu, đáp ứng nhu cầu trong nước.
+ Tiến bộ khoa học kỹ thuật được áp dụng vào cuộc sống.
Các nước Đông Âu tư xuất phát điểm thấp đã phát triển trở thành các quốc gia công – nông nghiệp.
- Tới đầu những năm 70 của thế kỉ XX, các nước Đông Âu đã trở thành những nước công - nông nghiệp. Bộ mặt kinh tế - xã hội của đất nước đã thay đổi căn bản và sâu sắc.
- Trước chiến tranh, An-ba-ni là nước nghèo nhất châu Âu. Tới năm 1970, nền công nghiệp đã được xây dựng, cả nước đã được điện khí hoá.
- Năm 1975, tổng sản phẩm công nghiệp của Bun-ga-ri tăng 55 lần so với năm 1939.
- Vốn là nước đã có những cơ sở công nghiệp, tới lúc này Tiệp Khắc được xếp vào hàng các nước công nghiệp phát triển, chiếm 1,7% sản lượng công nghiệp thế giới.
- Mặc dù có nhiều hạn chế về tài nguyên thiên nhiên, Cộng hoà Dân chủ Đức đã đạt được những thành tích đáng kể, sản xuất tăng gấp 5 lần, thu nhập quốc dân tăng 4 lần so với năm 1949.
Sự sụp đổ của chế độ Xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu đã để lại nhiều bài học quý báu cho Việt Nam trong quá trình xây dựng và đổi mới chủ nghĩa xã hội. Bài học đầu tiên là về tính bền vững của mô hình kinh tế và chính trị. Các chế độ này thường phụ thuộc quá mức vào một nguồn tài nguyên hoặc một phạm vi hẹp của kinh tế, khiến cho họ dễ dàng bị tác động bởi biến đổi kinh tế hoặc tài chính. Việt Nam cần học hỏi cách đa dạng hóa kinh tế, tạo nền tảng cho sự bền vững và đảm bảo tính độc lập của nền kinh tế.
Bài học thứ hai liên quan đến cải cách và mở cửa kinh tế. Các chế độ Xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu thường thiếu sự linh hoạt trong việc cải cách và mở cửa thị trường, dẫn đến sự trì trệ trong phát triển kinh tế. Việt Nam cần thúc đẩy cải cách kinh tế một cách liên tục và bảo vệ quyền và lợi ích của người lao động trong quá trình mở cửa thị trường.
Bài học thứ ba là về sự tham gia của người dân và sự dân chủ. Sự sụp đổ ở Đông Âu thường kết quả từ sự không đủ dân chủ và tham gia của người dân trong quyết định chính trị. Việt Nam cần tạo điều kiện cho sự tham gia của người dân trong việc xây dựng chính trị và đảm bảo rằng các quyết định chính trị được đại diện và công bằng.
Cuối cùng, bài học về quản lý tài nguyên và môi trường cũng rất quan trọng. Khủng hoảng tài nguyên và môi trường có thể đặt ra những thách thức nghiêm trọng cho sự phát triển kinh tế và xã hội. Việt Nam cần học cách quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường một cách bền vững để đảm bảo sự phát triển bền vững trong tương lai.
-> Sự sụp đổ của chế độ Xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu cung cấp cho Việt Nam những bài học quý báu về tính bền vững, cải cách kinh tế, tham gia của người dân và quản lý tài nguyên. Việt Nam cần áp dụng những bài học này để xây dựng một mô hình chủ nghĩa xã hội mạnh mẽ và bền vững cho tương lai.
Đáp án D
Những cải cách về chính trị của các nước Liên Xô và Đông Âu làm cho đất nước rối ren hơn. Thực hiện đa nguyên chính trị làm xuất hiện nhiều đảng phái chính trị đối lập làm suy yếu vai trò lãnh đạo của nhà nước Xô viết và Đảng Cộng sản Liên Xô.
=> Năm 1991, Goócbachốp từ chức tổng thống, lá cờ búa liềm bị hạ xuống, đánh dấu sự chấm dứt chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô.
=> Bài học từ sự sụp đổ của Liên Xô và các nước Đông Âu là cần duy trì sự lãnh đạo duy nhất của Đảng Cộng sản, không chấp nhận đa nguyên đã đảng
Tham khảo:
- Xóa bỏ sự bóc lột của giai cấp tư sản, đưa nông dân vào con đường làm ăn tập thể thông qua hình thức hợp tác xã.
- Tiến hành công nghiệp hoá nhằm xoá bỏ tình trạng nghèo nàn, lạc hậu từ lâu đời, xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội.
- Sự ra đời của các nhà nước dân chủ nhân dân ở Đông Âu: Trong những năm 1944-1945, khi Hồng quân Liên Xô truy kích quân đội phát xít, nhân dân các nước Đông Âu đã nổi dậy giành chính quyền thành lập nhà nước dân chủ nhân dân :
- Từ 1945-1949 các nhà nước Dân chủ Nhân dân Đông Âu đã hoàn thành các nhiệm vụ quan trọng : xây dựng bộ máy nhà nước mới, tiến hành cải cách ruộng đất, quốc hữu hóa tài sản của tư bản nước ngoài, ban hành các quyền tự do dân chủ….
- Những thành tựu chính trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu :
Trong những năm 1950 – 1975, các nước Đông Âu đã thực hiện nhiều kế hoạch 5 năm nhằm xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội và đạt được nhiều thành tựu đáng kể.
Từ những nước nghèo nàn, các nước Đông Âu đã trở thành những quốc gia công – nông nghiệp.