Tóm tắt những thuận lợi và khó khăn về điều kiện kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển công nghiệp của Đồng bằng sông Hồng ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Thuận lợi:
+ Đất phù sa sông Hồng màu mỡ.
+ khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh nên có thể trồng cây nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới. Có khả năng thâm canh, xen canh, tăng vụ và đưa vụ đông lên thành vụ chính.
+ Tài nguyên nước dồi dào, thuận lợi cung cấp nước cho tưới tiêu cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt
+ Tài nguyên khoáng sản có giá trị đáng kể là các mỏ đá, sét cao lanh, than nâu, khí tự nhiên.
+ Tài nguyên biển đang được khai thác có hiệu quả nhờ phát triển nuôi trồng và đáng bắt thủy sản, du lịch,...
- Khó khăn:
+ Diện tích đất lầy thụt, đất mặn đất phèn cần được cải tạo.
+ Rìa đồng bằng một số nơi đất đã bạc màu.
+ Chịu ảnh hưởng nhiều của thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán,...
+ Thuận lợi:
- Giao lưu thuân lợi với các vùng khác trong nước và với nước ngoài, có lợi thế để phát triển nền kinh tế mở, thu hút đầu tư nước ngoài.
- Có điều kiện phát triển kinh tế biển (nuôi trồng và đánh bắt thủy sản, giao thong vận tải biển, du lịch biển - đảo …)
+ Khó khăn:
-Phải thường xuyên phòng chống thiên tai.
- Thuận lợi:
- Đất phù sa màu mỡ.
- Điều kiện khí hậu và thuỷ văn thuận lợi cho việc thâm canh tăng vụ trong sản xuất nông nghiệp.
- Có một mùa đông lạnh rất phù hợp cho một số cây trồng ưa lạnh, cho phép phát triển vụ đông với nhiều loại rau.
- Tài nguyên khoáng sản: mỏ đá Tràng Kênh (Hải Phòng), Hà Nam, Ninh Bình; sét cao lanh (Hải Dương); than nâu (Hưng Yên); khí tự nhiên (Thái Bình).
- Nguồn tài nguyên biển: sinh vật biển phong phú, có địa điểm xây dựng cảng nước sâu thuận lợi (Cái Lân), có vịnh Hạ Long là di sản thiên nhiên thế giới.
- Khó khăn:
- Diện tích đất bình quân đầu người thấp, đất bị bạc màu.
- Thiếu nguyên liệu tại chỗ cho phát triển công nghiệp.
- Thiên tai thường xảy ra: bão, úng lụt, rét đậm, sâu bệnh,...
a) Thuận lợi:
- Sông Hồng nhiều phù sa, nước tưới, mở rộng diện tích đồng bằng.
- Khí hậu nhiệt đới ẩm, có mùa đông lạnh, cây trồng đa dạng, phát triển cây vụ đông.
- Tài nguyên phong phú:
+ Đất phù sa 15.000 km2, thâm cánh lúa nước.
+ Khoáng sản: đá, sét, than nâu, khí tự nhiên.
+ Thủy sản, du lịch phát triển.
b) Khó khăn:
- Đất lầy thụt, đất mặn, đất phèn cần được cải tạo.
- Đa số đất ngoài đê đang bị bạc màu.
- Thời tiết thất thường không ổn định gây khó khăn cho sản xuất.
Trong phát triển kinh tế- xã hội, đồng bằng sông Hồng có những điều kiện tự nhiên:
* Thuận lợi:
- Về vị trí địa lý dễ dàng trong việc giao lưu kinh tế - xã hội trực tiếp với các vùng trong nước.
- Về các tài nguyên:
+ Đất phù sa tốt, khí hậu, thuỷ văn phù hợp cho việc thâm canh tăng vụ trong sản xuất nông nghiệp, nhất là trồng lúa.
+ Khoáng sản có giá trị như mỏ đá Tràng Kênh (Hải Phòng), Hà Ninh, Ninh Bình, sét cao lanh (Hải Dương) làm nguyên liệu sản xuất xi măng chất lượng cao; than nâu (Hưng Yên); khí tự nhiên (Thái Bình).
+ Bờ biển Hải Phòng, Ninh Bình thuận lợi cho việc đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản.
+ Phong cảnh du lịch rất phong phú, đa dạng.
+ Nguồn dầu khí tự nhiên ven biển vinh Bắc Bộ đang được khai thác có hiệu quả.
* Khó khăn:
- Thời tiết thường không ổn định, hay có bão, lũ lụt lớn làm thiệt hại mùa màng, đường sá, cầu công các công ttrình thuỷ lợi, đê điều.
- Do hệ thống đê chống lũ lụt, đồng ruộng trở thành những ô trũng trong đê và về mùa mưa thường bị ngập úng ….
- Đặc điểm: dân số đông, mật độ dân số cao nhất cả nước (1.179 người/km2, năm 2002); nhiều lao động có kĩ thuật.
- Thuận lợi:
+ Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn.
+ Người lao động có kinh nghiệm trong sản xuất, có chuyên môn kĩ thuật.
+ Kết cấu hạ tầng nông thôn hoàn thiện nhất cả nước.
+ Có một số đô thị được hình thành từ lâu đời (Hà Nội và Hải Phòng).
- Khó khăn:
+ Sức ép của dân số đông đối với phát triển kinh tế - xã hội.
+ Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm.
-Thuận Lợi:
+ Có hệ thống sông Hồng bồi đắp, tạo nên và mở rộng hằng năm đồng bằng phù sa màu mỡ, đồng thời là nguồn nước tưới quan trọng.
+ Khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm nhưng có 1 mùa đông lạnh là điều kiện để phát triển đa dạng cây trông, đưa vụ đông trở thành vụ sản xuất chính.
+ Tài nguyên: Đất có nhiều loại đất nhưng đất phù sa chiếm diện tích lớn nhất, giá trị cao nhất, thích hợp thâm canh lúa nước.
Có nhiều khoáng sản có giá trị đáng kể: mỏ đá( Hải Phòng, Hà Nam, Ninh Bình), sét cao lanh( Hải Dương), than nâu( Hưng Yên),...
+ Tài nguyên biển có tiềm năng rất lớn để phát triển nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản, du lịch.
- Khó khăn:
+ Có các loại đất: lầy thụt, đất mặn, đất phèn cần được cải tạo.
+ Diện tích đất canh tác ngoài đê bị bạc màu.
THUẬN LỢI :
_Vị trí địa lí : dễ dàng trong việc giao lưu kinh tế_xă hội trực tiếp với các vùng trong nước
_Về các tài nguyên:
+ Đất phù sa tốt, khí hậu thủy văn phù hợp cho việc thâm canh tăng vụ trong sản xuất nông nghiệp nhất là trồng lúa
+ Khoáng sản quý như mỏ đá, sét cao lanh, than nâu, khí tự nhiên
+ Bờ biển Hải Phòng, Ninh Bình thuận lợi cho việc đánh bắt cá và nuôi trồng thủy sản
+ Phong cảnh: du lịch phong phu, đa dạng
+ Nguồn dầu khí tự nhiên ven biển vịnh Bắc Bộ đang được khai thác có hiệu quả
KHÓ KHĂN :
_ Thời tiết thường không ổn định, hay có bão lụt lớn làm thiệt hại mùa màng, công trình thủy lợi, đê điều
_ Do hệ thống đê chống lũ lụt, đồng ruộng trở thành những ô trũng trong đê điều về mùa mưa thường bị ngập úng
– Đất đai:
+ Đa dạng: có 14 nhóm đất khác nhau, trong đó chiếm diện tích lớn nhất là nhóm đất phù sa và nhóm đất feralit.
+ Loại đất phù sa thích hợp nhất với cây lúa nước và cây công nghiệp ngắn ngày, diện tích khoảng 3 triệu ha. Loại đất này tập trung chủ yếu ở đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long và các đồng bằng duyên hải miền Trung.
+ Các loại đất feralít chiếm diện tích trên 16 triệu ha, tập trung chủ yếu ở trung du, miền núi; thích hợp cho trồng cây công nghiệp lâu năm (Chè, cà phê,cao su,…), cây ăn quả và một số cây công nghiệp ngắn ngày như sắn, ngô, đỗ tương,…
+ Hiện nay, diện tích đất nông nghiệp hơn 9 triệu ha. Việc sử dụng hợp lí tài nguyên đất có ý nghĩa to lớn đối với phát triển nông nghiệp nước ta.
– Khí hậu:
+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm.
+ Nguồn nhiệt, ẩm phong phú làm cho cây cối xanh tươi quanh năm, sinh trưởng nhanh, có thể trồng 2 đến 3 vụ một năm.
+ Khí hậu phân hoá rõ rệt theo chiều Bắc – Nam, theo mùa và theo độ cao. Vì vậy ở nước ta có thể trồng được nhiều loại cây nhiệt đới cho đến một số cây cận nhiệt, ôn đới. Cơ cấu mùa vụ, cơ cấu cây trồng khác nhau giữa các vùng.
+ Các thiên tai (bão, gió tây khô nóng, sự phát triển của sâu bệnh trong điều kiện nóng ẩm, sương muối, rét hại,…) gây thiệt hại không nhỏ cho nông nghiệp.
– Nguồn nước:
+ Mạng lưới sông ngòi dày đặc. Các hệ thống sông lớn đều có giá trị đáng kể về thuỷ lợi.
+ Nguồn nước ngầm khá dồi dào, là nguồn nước tưới quan trọng vào mùa khô, nhất là các vùng chuyên canh cây công nghiệp như Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.
+ Tình trạng lũ lụt ở nhiều lưu vực sông gây thiệt hại lớn về mùa màng, tính mạng và tài sản của nhân dân. Mùa khô, nước sông kiệt, thiếu nước tưới.
– Sinh vật: tài nguyên động thực vật phong phú, là cơ sở để nhân dân ta thuần dưỡng, tạo nên các giống cây trồng, vật nuôi; trong đó nhiều giống cây trồng, vật nuôi có chất lượng tốt, thích nghi với điều kiện sinh thái của từng địa phương.
a) Thuận lợi :
- Nguồn lao động dồi dào, chất lượng lao động đứng hàng đầu trong các vùng
- Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất - kĩ thuật vào loại tốt nhất nước
- Có những lợi thế về thị trường, lịch sử khai thác lãnh thổ
- Có những lợi thế xuất phát từ các chính sách phát triển kinh tế - xã hội
- Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm, dễ giao lưu với các vùng khác, thế giới
b) Khó khăn
Xuất phát từ đặc điểm dân số (tập quán dân cư, sức ép dân số,..)