định m để pt : x2 - mx + m + 7 = 0, có 2 nghiệm x1;x2 thỏa mãn \(x^1_2+x^2_2=10\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bước 1: Tìm điều kiện của tham số để phương trình có hai nghiệm phân biệt.
Bước 2: Khi phương trình đã có hai nghiệm phân biệt, ta áp dụng Vi-ét để tìm các giá trị của tham số.
Bước 3. Đối chiếu với điều kiện và kết luận bài toán.
xem tr sách của anh
Bài 1:
PT có 2 nghiệm \(\Leftrightarrow\Delta=\left(m+2\right)^2-4\cdot2\ge0\Leftrightarrow m^2+4m-8\ge0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m\le-2-2\sqrt{3}\\m\ge-2+2\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)
Áp dụng Viét: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m+2\\x_1x_2=2\end{matrix}\right.\)
Ta có \(\dfrac{x_1}{x_2}+\dfrac{x_2}{x_1}=\dfrac{9}{2}\Leftrightarrow2\left(x_1^2+x_2^2\right)=9x_1x_2\)
\(\Leftrightarrow2\left[\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\right]=18\\ \Leftrightarrow2\left(m+2\right)^2-8=18\\ \Leftrightarrow2m^2+8m+8-8=18\\ \Leftrightarrow m^2+4m-9=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-2+\sqrt{13}\\m=-2-\sqrt{13}\end{matrix}\right.\left(tm\right)\)
Δ=(-m)^2-4(2m-4)
=m^2-8m+16=(m-4)^2>=0
=>Phương trình luôn có hai nghiệm
a: x1^2+x2^2=13
=>(x1+x2)^2-2x1x2=13
=>m^2-2(2m-4)-13=0
=>m^2-4m-5=0
=>m=5 hoặc m=-1
b: x1^3+x2^3=9
=>(x1+x2)^3-3*x1x2(x1+x2)=9
=>m^3-3*(2m-4)*m=9
=>m^3-6m^2+12m-9=0
=>m=3
\(\Delta=m^2-4\left(m-2\right)=\left(m-2\right)^2+4>0;\forall m\)
Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m\\x_1x_2=m-2\end{matrix}\right.\)
\(P=x_1x_2-\left(x_1^2+x_2^2\right)=3x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)^2\)
\(P=3\left(m-2\right)-m^2=-m^2+3m-6=-\left(m-\dfrac{3}{2}\right)^2-\dfrac{15}{4}\le-\dfrac{15}{4}\)
\(P_{max}=-\dfrac{15}{4}\) khi \(m=\dfrac{3}{2}\)
\(P_{min}\) ko tồn tại
Bạn ghi sai đề?
\(Δ=(-m)^2-4.1.(m-2)\\=m^2-4m+8\\=m^2-4m+4+4\\=(m-2)^2+4\)
\(\to\) Pt luôn có 2 nghiệm phân biệt
Theo Viét
\(\begin{cases}x_1+x_2=m\\x_1x_2=m-2\end{cases}\)
\(x_1x_2-x_1^2-x_2^2\\=3x_1x_2-(x_1^2+2x_1x_2+x_2^2)\\=3x_1x_2-(x_1+x_2)^2\\=3(m-2)-m^2\\=-m^2+3m-6\\=-\bigg(m^2-2.\dfrac{3}{2}.m+\dfrac{9}{4}+\dfrac{15}{4}\bigg)\\=-\bigg(m-\dfrac{3}{2}\bigg)^2-\dfrac{15}{4}\le -\dfrac{15}{4}\\\to \max P=-\dfrac{15}{4}\leftrightarrow m-\dfrac{3}{2}=0\\\leftrightarrow m=\dfrac{3}{2}\)
Vậy \(\max P=-\dfrac{15}{4}\)
\(x^2-mx-3=0\)
\(\Delta=m^2+12>0\)nên phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt \(x_1,x_2\).
Theo định lí Viete ta có:
\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=m\\x_1x_2=-3\end{cases}}\).
\(\left(x_1+6\right)\left(x_2+6\right)==2019\)
\(\Leftrightarrow x_1x_2+6\left(x_1+x_2\right)+36=2019\)
\(\Rightarrow-3+6m+36=2019\)
\(\Leftrightarrow m=331\)..
ta có : \(S=m,P=m+7\)
do đó: \(x^1_2+x^2_2=10\) \(\Leftrightarrow S^2-2P=10\)
\(\Leftrightarrow m^2-2m-14=10\)
\(\Leftrightarrow m^2-2m-24=0\)
\(\Leftrightarrow\begin{cases}m=-4\left(\Rightarrow\Delta=m^2-4m-28>0\right)\\m=6\left(\Rightarrow\Delta=m^2-4m-28<0\right)\end{cases}\)
\(\Rightarrow m=-4\) là giá trị cần tìm
ta có : S=m,P=m+7S=m,P=m+7
do đó: x12+x22=10x21+x22=10 ⇔S2−2P=10⇔S2−2P=10
⇔m2−2m−14=10⇔m2−2m−14=10
⇔m2−2m−24=0⇔m2−2m−24=0
⇔{m=−4(⇒Δ=m2−4m−28>0)m=6(⇒Δ=m2−4m−28<0)⇔{m=−4(⇒Δ=m2−4m−28>0)m=6(⇒Δ=m2−4m−28<0)
⇒m=−4⇒m=−4 là giá trị cần tìm