Có 4 dd riêng biệt HCl , CuCl2, FeCl3, HCl có lẫn CuCl2 . Nhúng vào mỗi dd một thanh Fe nguyên chất . Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá ( Giải thích rõ dùm mình )
A 0
B 1
C 2
D 3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Ăn mòn điện hóa học xảy ra khi thỏa đủ 3 điều kiện sau:
- Các điện cực phải khác nhau về bản chất.
- Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn.
- Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.
● Chỉ xảy ra ăn mòn hóa học: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑.
● Ban đầu Fe bị ăn mòn hóa học: Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu.
Cu sinh ra bám trực tiếp lên Fe ⇒ xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.
● Chỉ xảy ra ăn mòn hóa học: Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2.
● Do H+/H2 > Cu2+/Cu ⇒ Fe tác dụng với Cu2+ trước: Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu.
Cu sinh ra bám trực tiếp lên Fe ⇒ xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.
⇒ có 2 trường hợp thỏa
Đáp án D
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa gồm (b) và (d)
Đáp án C.
Xuất hiện ăn mòn điện hóa khi nhúng thánh Fe nguyên chất vào các dung dịch: (b); (d).
Đáp án C.
Xuất hiện ăn mòn điện hóa khi nhúng thánh Fe nguyên chất vào các dung dịch: (b); (d).
Đáp án D
Số trường hợp xảy ra ăn mòn
điện hóa gồm (b) và (d)
Đáp án C.
Xuất hiện ăn mòn điện hóa khi nhúng thánh Fe nguyên chất vào các dung dịch: (b); (d).
Đáp án C
Ăn mòn điện hóa học xảy ra khi thỏa đủ 3 điều kiện sau:
- Các điện cực phải khác nhau về bản chất.
- Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn.
- Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.
● Chỉ xảy ra ăn mòn hóa học: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑.
● Ban đầu Fe bị ăn mòn hóa học: Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu.
Cu sinh ra bám trực tiếp lên Fe ⇒ xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.
● Chỉ xảy ra ăn mòn hóa học: Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2.
● Do H+/H2 > Cu2+/Cu ⇒ Fe tác dụng với Cu2+ trước: Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu.
Cu sinh ra bám trực tiếp lên Fe ⇒ xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.
⇒ có 2 trường hợp thỏa