K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2016

các bạn trả lời hộ mình đc k

 

17 tháng 2 2016

Bạn cần hỏi rõ hơn, cái gì có đặc điểm hình thái cấu tạo phù hợp với môi trường? 

6 tháng 3 2016

-Cây thường sống ở những môi trường:
+Dưới nước.
+Trên cạn.
+1 số nơi khác như: khô hạn, băng giá, bãi lầy, …

1 tháng 3 2018

câu 1; Các cây sống trong môi trường nước thường có một số đặc điểm hình thái như sau : những cây sống ngập trong nước thì lá có hình dài (rong đuôi chó), cây có lá nằm sát mặt nước thì lá to (sen, súng), cây nổi trên mặt nước thì cuống lá phình to. xốp tựa như phao giúp cây nổi trên mặt nước

câu 2;

Một số ví dụ về sự thích nghi của các cây ở cạn với môi trường : Ở nơi đất khô. thiếu nước thường có những cây mọng nước như xương rồng (lá thường tiêu giảm hoặc biến thành gai hạn chế sự thoát hơi nước). Những cây ưa ẩm như cây lá dong, vạn niên thanh... thường mọc trong rừng già (ít ánh sáng).

Những cây cần ít nước (kê. hương lau) lại sống được ở những nơi đất khô. Các loại rau cần nhiều nước thường sống ở những nơi đất ẩm và cần được tưới luôn.

câu 3 ;

Đặc điểm của những cây sống trong điều kiện đặc biệt (sa mạc, đầm lầy...) như sau:

-    Cây sống trong sa mạc rất khô và nóng:

+ Các loại xương rồng đều có thân mọng nước, lá biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước.

+ Các loại cỏ thấp nhưng lại có rễ rất dài.

+ Các cây bụi gai có lá rất nhỏ hoặc biến thành gai.

+ Cây sống trên đầm lầy (như cây đước) có rễ chống giúp cây đứng vững trên các bãi lầy ngập thủy triều ở vùng ven biển.

k mk nha

1 tháng 3 2018

xem trên mạng

23 tháng 10 2016

Câu 1. Các cây sống trong môi trường nước thường có những đặc điểm hình thái như thế nào ?

Trả lời: Các cây sống trong môi trường nước thường có một số đặc điểm hình thái như sau : những cây sống ngập trong nước thì lá có hình dài (rong đuôi chó), cây có lá nằm sát mặt nước thì lá to (sen, súng), cây nổi trên mặt nước thì cuống lá phình to. xốp tựa như phao giúp cây nổi trên mặt nước.

Câu 2. Nêu một vài ví dụ về sự thích nghi của các cây ở cạn với môi trường.

Trả lời:

Một số ví dụ về sự thích nghi của các cây ở cạn với môi trường : Ở nơi đất khô. thiếu nước thường có những cây mọng nước như xương rồng (lá thường tiêu giảm hoặc biến thành gai hạn chế sự thoát hơi nước). Những cây ưa ẩm như cây lá dong, vạn niên thanh... thường mọc trong rừng già (ít ánh sáng).

Những cây cần ít nước (kê. hương lau) lại sống được ở những nơi đất khô. Các loại rau cần nhiều nước thường sống ở những nơi đất ẩm và cần được tưới luôn.

Câu 3. Các cây sống trong những môi trường đặc biệt (sa mạc, đầm lầy) có những đặc điểm gì ? Cho một vài ví dụ.

Trả lời: Đặc điểm của những cây sống trong điều kiện đặc biệt (sa mạc, đầm lầy...) như sau:

- Cây sống trong sa mạc rất khô và nóng:

+ Các loại xương rồng đều có thân mọng nước, lá biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước.

+ Các loại cỏ thấp nhưng lại có rễ rất dài.

+ Các cây bụi gai có lá rất nhỏ hoặc biến thành gai.

+ Cây sống trên đầm lầy (như cây đước) có rễ chống giúp cây đứng vững trên các bãi lầy ngập thủy triều ở vùng ven biển.


 

10 tháng 2 2017

Câu 1. Các cây sống trong môi trường nước thường có những đặc điểm hình thái như thế nào ?

Trả lời: Các cây sống trong môi trường nước thường có một số đặc điểm hình thái như sau : những cây sống ngập trong nước thì lá có hình dài (rong đuôi chó), cây có lá nằm sát mặt nước thì lá to (sen, súng), cây nổi trên mặt nước thì cuống lá phình to. xốp tựa như phao giúp cây nổi trên mặt nước.

14 tháng 1 2016

sih lp max vax pn

14 tháng 1 2016

lớp 6

19 tháng 12 2018

Chọn D Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể có ý nghĩa là :

Đảm bảo cho quần thể thích nghi tốt hơn với điều kiện môi trường.

Tạo hiệu quả nhóm, giúp sinh vật khai thác tối ưu nguồn sống.

Tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong quần thể

16 tháng 8 2017

Chọn D

Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể có ý nghĩa là :

Đảm bảo cho quần thể thích nghi tốt hơn với điều kiện môi trường.

Tạo hiệu quả nhóm, giúp sinh vật khai thác tối ưu nguồn sống.

Tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong quần thể

Giúp mình với mọi người , mình đang cần gấp ToTCâu 1.  Nêu môi trường sống,tên,đặc điểm hình thái, cấu tạo  của đại diện thuộc ngành ĐVNS: Trùng biến hình, trùng giày, trùng kiết lị, trùng sốt rét. Câu 2.a.  Phân biệt các đặc điểm,hình thức dinh dưỡng giữa ĐVNS sống tự do và ĐVNS sống kí sinh.b. Đề xuất  các biện pháp phòng tránh một số bệnh do ĐVNS gây ra cho con người ?c. Chứng minh vai trò của ĐVNS...
Đọc tiếp

Giúp mình với mọi người , mình đang cần gấp ToT

Câu 1.  Nêu môi trường sống,tên,đặc điểm hình thái, cấu tạo  của đại diện thuộc ngành ĐVNS: Trùng biến hình, trùng giày, trùng kiết lị, trùng sốt rét.

 Câu 2.

a.  Phân biệt các đặc điểm,hình thức dinh dưỡng giữa ĐVNS sống tự do và ĐVNS sống kí sinh.

b. Đề xuất  các biện pháp phòng tránh một số bệnh do ĐVNS gây ra cho con người ?

c. Chứng minh vai trò của ĐVNS đối với đời sống?

 Câu 3.

a.  Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài và hình dạng, của thủy tức, sứa

 b.  Phân biệt  các đại diện ngành ruột khoang dựa vào các đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng, di chuyển.

c.  Giải thích  một số hiện tượng liên quan đến vai trò của ruột khoang đối với tự nhiên và đối với con người.

 Câu 4.

a.  Kể tên được các đại diện thuộc ngành giun đốt.

b. Nêu  nơi sống, lối sống của 1 số đại diện thuộc ngành giun dẹp, giun tròn.

c.  Phân tích được vòng đời của 1 số đại diện ngành giun tròn, giun dẹp.

d.  Phân biệt được giun tròn, giun dẹp và giun đốt

 Câu 5.

 a. Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan đến các ngành giun.

b. Đề xuất được biện pháp phòng chống giun sán kí sinh.

 Câu 6.

a.  Liệt kê  một số đại diện ngành thân mềm.

b.Nêu  môi trường sống và lối sống của một số đại diện thân mềm thường gặp

c. Trình bày  1 số tập tính của một số thân mềm thường gặp

d. Trình bày được hình thức di chuyển hoặc dinh dưỡng của trai sông

e. Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan đến thân mềm

 Câu 7.

a.  Đặc điểm môi trường sống và cấu tạo ngoài của đại diện các lớp trong ngành chân khớp

b.Mô tả  cấu tạo ngoài và di chuyển của châu chấu

c. Đặc điểm thích nghi với đời sống của một số đại diện

d. Vai trò của lớp Giáp xác, lớp Sâu bọ

0