Chứng minh cấu tạo của cây thích nghi với môi trường sống
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Mạch gỗ (xilem) gồm các TB chết là quản bào và mạch ống -> Do TB chết nên rỗng bên trong không ngăn cản dòng dịch.
- Các TB cùng loại nối tiếp nhau tạo thành các ống dài từ rễ lên lá -> Vận chuyển nhanh, không bị ngăn cản.
- Lỗ bên các tế bào cạnh nhau khớp với nhau tạo dòng vận chuyển ngang -> Điều hòa lượng dịch giữa các ống mạch, tăng hiệu quả vận chuyển (kể cả khi 1 ống mạch bị tắt thì vẫn vận chuyển ngang rồi tiếp tục vận chuyển lên).
- Thành mạch gỗ được linhin hóa -> bền, chắc, chịu được áp lực của dòng dịch ngược chiều trọng lực bên trong (ko bị vỡ).
Mạch gỗ có ống rây, tế bào kèm, phần nhu mô thoái hóa. tạo thành mạch dẫn như là ống. Nhờ áp suất thẩm tháu của tế bào, khi nồng độ muối khoáng trong tế bào cao hơn tế bào rễ(do sự thoát hơi nước của lấ làm giảm lượng nước, nồng độ muối khoáng tăng). Do vậy nước và muối khoáng từ đất qua rễ rồi vào thân lên lá để tổng hợp qua quá trình quang hợp đó bạn ạ!
Mạch gỗ có ống rây, tế bào kèm, phần nhu mô thoái hóa. tạo thành mạch dẫn như là ống. Nhờ áp suất thẩm tháu của tế bào, khi nồng độ muối khoáng trong tế bào cao hơn tế bào rễ(do sự thoát hơi nước của lấ làm giảm lượng nước, nồng độ muối khoáng tăng). Do vậy nước và muối khoáng từ đất qua rễ rồi vào thân lên lá để tổng hợp qua quá trình quang hợp đó bạn ạ!
- Mạch gỗ (xilem) gồm các TB chết là quản bào và mạch ống -> Do TB chết nên rỗng bên trong không ngăn cản dòng dịch.
- Các TB cùng loại nối tiếp nhau tạo thành các ống dài từ rễ lên lá -> Vận chuyển nhanh, không bị ngăn cản.
- Lỗ bên các tế bào cạnh nhau khớp với nhau tạo dòng vận chuyển ngang -> Điều hòa lượng dịch giữa các ống mạch, tăng hiệu quả vận chuyển (kể cả khi 1 ống mạch bị tắt thì vẫn vận chuyển ngang rồi tiếp tục vận chuyển lên).
- Thành mạch gỗ được linhin hóa -> bền, chắc, chịu được áp lực của dòng dịch ngược chiều trọng lực bên trong (ko bị vỡ).
Cây thích nghi với hoang mạc có đặc điểm thích nghi:
+ Thân mọng nước: thân mọng nước, dự trữ nước: cây xương rồng, cành giao, sen đá, thanh long, nha đam
+ Lá biến thành gai như lá cây xương rồng, do sống ở những nơi khô cằn thiếu nước, lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước của cây thì mới tồn tại được.
Cây sống ở dưới nước, cửa sông, cửa biển có đặc điểm thích nghi:
+ Sống trong điều kiện thiếu không khí, rễ mọc ngược lên mặt đất
- Đặc điểm cấu tạo ngoài :
+ Cơ thể thon nhọn giúp giảm bớt trọng lượng khi bay.
+ Chi trước biến đổi thành cánh da.
+ Cánh da là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền cánh tay, ống tay, xương bàn và các xương ngón với mình, chi sau và đuôi.
+ Cánh bay của dơi có màng cánh rộng, thân ngắn, có cách bay thoăn thoắt, thay hướng đổi chiều một cách linh hoạt.
+ Đuôi ngắn.
+ Chân yếu bám chặt vào cành cây. Khi bay chỉ cần rời vật bám, buông mình từ trên cao.
Động vật thích nghi với môi trường đới lạnh
* Cấu tạo
+ Bộ lông dày giúp giữ nhiệt cho cơ thể.
+ Mỡ dưới da dày giúp giữ nhiệt, dự trữ năng lượng chống rét.
+ Lông màu trắng (mùa đông) dễ lẫn vào tuyết, che mắt kẻ thù.
* Ý nghĩa thích nghi :
+ Giúp động vật ở môi trường này thêm phong phú , góp vai trò lớn cho sự đa dạng sinh học ở môi trường này .
Động vật thích nghi với môi trường hoang mạc đới nóng .
* Cấu tạo:
+ Chân dài giúp hạn chế ảnh hưởng của cát nóng.
+ Chân cao, móng rộng, đệm thịt dày giúp đi không bị lún, đệm thịt chống nóng.
+ Bướu mỡ lạc đà giúp dự trữ mỡ, nước, trao đổi chất.
+ Màu lông nhạt giống màu môi trường giúp lẩn trốn kẻ thù.
* Ý nghĩa thích nghi :
+ Giúp động vật ở môi trường này thêm phong phú , góp vai trò lớn cho sự đa dạng sinh học ở môi trường này .
Môi trường -Tảo:sống trong môi trường nước ngọt ở các mương rãnh ruộng lúa nước, chỗ nước đọng và nông -Rêu:sống ở môi trường ẩm ướt quanh nhà, quanh lớp học, chân tường, bờ tường... Dương sỉ:sống ở những nơi đất ẩm ướt như ven tường, ke tường, dưới tán cây trong rừng
- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống ở nước:
+ Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước
+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí.
+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)
- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:
+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)
+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.
+ Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.
- Thằn lằn bóng đuôi dài (lớp bò sát) có các đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn như :
+ Da khô, có vảy sừng bao bọc (ÝN : câu G trong bảng 38.1 SGK trang 125 : Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể)
+ Có cổ dài ( E : Phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng)
+ Mắt có mí cử động, có nước mắt. (D : Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô)
+ Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu (C : Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ)
+ Thân dài, đuôi rất dài (B : Động lực chính của sự di chuyển)
+ Bàn chân có năm ngón có vuốt (A : Tham gia di chuyển trên cạn)
đặc điểm thích nghi của tôm sông với môi trường sống:
- lớp vỏ kitin giàu canxi rất cứng (bảo vệ che chở tôm và là chỗ bám cho cơ bên trong)
- phần vỏ xen giữa các đốt mềm, mỏng hơn giúp tôm di chuyển linh hoạt
- vỏ tôm chứa các hạt sắc tố giống màu của nước giúp tôm ngụy trang tránh kẻ thù
Đời sống Ếch :
- Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt ( bờ ao , suối , hồ , đầm nước )
- Kiếm ăn vào ban đêm
- Ăn sâu bọ , côn trùng
- Ếch có hiện tượng trú đông
- Là động vật biến nhiệt
Cấu tạo ngoài :
Ếch đồng thích nghi với đời sống ở nước vừa ở cạn
* Ở cạn :
- Thở bằng phổi
- Mắt có mi
- Tai có màng nhĩ
- Di chuyển nhờ 4 chi có ngón
* Ở nước :
- Đầu dẹp nhọn khớp với thân thành 1 khối
- Da trần phủ chất nhày và dễ thấm khí
- Chí au có màng bơi
- Éch thở = da là chủ yếu
Di chuyển :
- Nhảy cóc khi ở cạn
- Bơi khi ở dưới nước
Tham khảo :
So sánh đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồng?
Trả lời
Để thích nghi với đời sống trên cạn, thằn lằn cần đảm bảo không bị mất nước, di chuyển và tìm kiếm thức ăn thuận lợi...
Thằn lằn bóng đuôi dài (lớp bò sát) có các đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn so với ếch đồng như:
+ Da khô, có vảy sừng bao bọc: ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể
+ Có cổ dài: phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng
+ Mắt có mí cử động, có nước mắt: bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô
+ Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu: bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ
+ Thân dài, đuôi rất dài: động lực chính của sự di chuyển, định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.
+ Bàn chân có năm ngón có vuốt: để bám vào nền khi di chuyển trên cạn.
Trình bày sự đa dạng thành phần loài và môi trường sống Lưỡng cư?
Trả lời
- Đa dạng về thành phần loài:
Lưỡng cư có 4000 loài, chia thành 3 bộ:
+ Bộ Lưỡng cư có đuôi: có đuôi dẹp bên, thân dài, 4 chi tương đương nhau.
+ Bộ Lưỡng cư không có đuôi: có thân ngắn, 2 chi sau dài hơn 2 chi trước.
+ Bộ Lưỡng cư không chân: thiếu chi, thân dài giống giun nhưng kích thước lớn hơn giun.
- Đa dạng về môi trường sống:
+ Sống ở dưới nước.
+ Sống ở trên cạn.
+ Sống trên cây, bụi cây.
Mạch gỗ có ống rây, tế bào kèm, phần nhu mô thoái hóa. tạo thành mạch dẫn như là ống. Nhờ áp suất thẩm tháu của tế bào, khi nồng độ muối khoáng trong tế bào cao hơn tế bào rễ(do sự thoát hơi nước của lấ làm giảm lượng nước, nồng độ muối khoáng tăng). Do vậy nước và muối khoáng từ đất qua rễ rồi vào thân lên lá để tổng hợp qua quá trình quang hợp đó bạn ạ!
- Mạch gỗ (xilem) gồm các TB chết là quản bào và mạch ống -> Do TB chết nên rỗng bên trong không ngăn cản dòng dịch.
- Các TB cùng loại nối tiếp nhau tạo thành các ống dài từ rễ lên lá -> Vận chuyển nhanh, không bị ngăn cản.
- Lỗ bên các tế bào cạnh nhau khớp với nhau tạo dòng vận chuyển ngang -> Điều hòa lượng dịch giữa các ống mạch, tăng hiệu quả vận chuyển (kể cả khi 1 ống mạch bị tắt thì vẫn vận chuyển ngang rồi tiếp tục vận chuyển lên).
- Thành mạch gỗ được linhin hóa -> bền, chắc, chịu được áp lực của dòng dịch ngược chiều trọng lực bên trong (ko bị vỡ).