Xác định các áp lực của trục lên hai ổ trục A và B (H.19.2). Cho biết trục có khối lượng 10 kg, bánh đà đặt tại C có khối lượng 20 kg, khoảng cách AB = 1,0 m .BC=0,4 m lấy g=10m/s^2
giúp tôi bài vật lí 10 này với khó hiểu quá
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta phân tích trọng lực P 1 → của trục thành hai lực thành phần tác dụng lên hai ổ trục A và B: P 1 A = P 1 B = 0,5P = 50 N.
Làm tương tự với trọng lực P 2 → của bánh đà:
P 2 A + P 2 B = P2 = 200 N (1)
P 2 A / P 2 B = 0,4/1 = 0,4 (2)
Từ (1) và (2) ta được P 2 A = 57 N và P 2 B = 143 N.
Vậy áp lực lên ổ trục A là P 1 A + P 2 A = 107 N
Áp lực lên ổ trục B là P 1 B + P 2 B = 193 N
Chọn B.
Phân tích các lực tác dụng lên thanh AB như hình.
→ F1 + F2 = P1 + P2 = 150 (1)
Gọi d1, d2 khoảng cách từ các lực , tới vị trí trọng tâm mới của vật: d1 + d2 = 10 cm (1)
Từ (1) và (2) → d1 = 20/3 cm, d2 = 10/3 cm
→ Khoảng cách từ các lực , đến trọng tâm mới của vật là
d1 = 50 + 20/3 = 170/3 cm, d2 = 100 – 170/3 = 130/3 cm
Từ (1), (3) → F1 = 65 N, F2 = 85 N.
Chọn B.
Phân tích các lực tác dụng lên thanh AB như hình.
→ F1 + F2 = P1 + P2 = 150 (1)
Gọi d1, d2 khoảng cách từ các lực P 1 → , P 2 → tới vị trí trọng tâm mới của vật: d1 + d2 = 10 cm (1)
Từ (1) và (2) → d1 = 20/3 cm, d2 = 10/3 cm
→ Khoảng cách từ các lực , đến trọng tâm mới của vật là
d1 = 50 + 20/3 = 170/3 cm, d2 = 100 – 170/3 = 130/3 cm
Từ (1), (3) → F1 = 65 N, F2 = 85 N.
Chọn B.
Phân tích các lực tác dụng lên thanh AB như hình.
→ F1 + F2 = P1 + P2 = 150 (1)
Gọi d1, d2 khoảng cách từ các lực , tới vị trí trọng tâm mới của vật: d1 + d2 = 10 cm (1)
→ Khoảng cách từ các lực , đến trọng tâm mới của vật là
Chọn B.
Phân tích các lực tác dụng lên thanh AB như hình.
→ F 1 + F 2 = P 1 + P 2 = 150 (1)
Gọi d 1 , d 2 khoảng cách từ các lực P 1 ⇀ , P 2 ⇀ tới vị trí trọng tâm mới của vật: d 1 + d 2 = 10 cm (1)
Từ (1) và (2) → d 1 = 20/3 cm, d 2 = 10/3 cm
→ Khoảng cách từ các lực F ⇀ 1 , F 2 ⇀ đến trọng tâm mới của vật là
d 1 = 50 + 20/3 = 170/3 cm
d 2 = 100 – 170/3 = 130/3 cm
Từ (1), (3) → F 1 = 65 N, F 2 = 85 N.
Đáp án B
Phân tích các lực tác dụng lên thanh AB như hình.
→ F1 + F2 = P1 + P2 = 150 (1)
Gọi d1, d2 khoảng cách từ các lực P 1 ⇀ , P 2 ⇀ tới vị trí trọng tâm mới của vật: d1 + d2 = 10 cm (1)
Lại có: d 2 d 1 = P 1 p 2 = 1 2 → d1 – 2d2 = 0 (2)
Từ (1) và (2) → d1 = 20/3 cm, d2 = 10/3 cm
→ Khoảng cách từ các lực F 1 → , F 2 → đến trọng tâm mới của vật là
d1 = 50 + 20/3 = 170/3 cm, d2 = 100 – 170/3 = 130/3 cm
→ 17F1 – 13F2 = 0 (3)
Từ (1), (3) → F1 = 65 N, F2 = 85 N.
\(\Delta F=\frac{mg}{2}=50N\)
Bánh đà gây ra \(\frac{F'_A}{F'_B}=\frac{BC}{AC}=\frac{0,4}{0,6}\)
Mặt khác \(F'_A+F'_B=Mg=200N\)
\(\Rightarrow F'_B=120N;F'_A=80N\)
\(\Rightarrow F_A=\Delta F+F'_A=130N;F_B=170N\)
lập hệ như sau
\(F_A+F_B=m_C.g\)
\(F_B=\frac{AC}{BC}.F_A\)
giải hệ tìm và rồi cộng thêm trọng lực của trục vào từng lực rồi suy ra áp lực của từng cái (= 1/2 trọng lực của trục)