Hoà tan hoàn toàn 8,1g một loại a chưa rõ hoá trị. Bằng dung dịch axit sunfuric loãng dư. Sau p.ứ thu đc 10,8 lít khí Hidro( đktc)
a. Xác định kim loại a
B. Tính khối lượng muối thu đc theo hai cách khác nhau.
Mn gửi cả lời giai giúp mình với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) $2R + 2nHCl \to 2RCl_n + nH_2$
Theo PTHH :
$n_R = \dfrac{2}{n}.n_{H_2} = \dfrac{0,2}{n}(mol)$
$\Rightarrow \dfrac{0,2}{n}.R = 6,5 \Rightarrow R= \dfrac{65}{2}n$
Với n = 2 thì R = 65(Zn)
Vậy kim loại cần tìm là Zn
b)
$n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,2(mol)$
$m_{dd\ HCl} = \dfrac{0,2.36,5}{7,3\%} = 100(gam)$
c)
Sau phản ứng :
$m_{dd} = 6,5 + 100 - 0,1.2 = 106,3(gam)$
$C\%_{ZnCl_2} = \dfrac{0,1.136}{106,3}.100\% = 12,8\%$
\(n_{H_2\left(dktc\right)}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:2A+3H_2SO_4->A_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
tỉ lệ 2 : 3 : 1 : 3
n(mol) 0,1<------0,15<------------0,05<-------0,15
\(=>M_A=\dfrac{m}{n}=\dfrac{2,7}{0,1}=27\left(g/mol\right)\)
`=>A` là nhôm
`=>` muối là `Al_2 (SO_4)_3`
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=n\cdot M=0,05\cdot342=17,1\left(g\right)\)
a, \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PT: \(2A+3H_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
Theo PT: \(n_A=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow M_A=\dfrac{2,7}{0,1}=27\left(g/mol\right)\)
→ A là nhôm.
b, Theo PT: \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05.342=17,1\left(g\right)\)
a) Gọi Kl cần tìm là X có hóa trị chưa biết là n
2X+ 2nHCl = 2XCln+ nH2
Có nH2=0,25 mol --> nX= 0,5/n mol ---> mX=0,5.MX/n=16,25 --> MX=32,5n
n=1 => MX=32,5( không có Kl nào tm)
n=2 => MX=65( Zn)
b) nHCl= 2nH2=2.0,25=0,5 mol
==> VddHCl cần = 0,5/0,2=2,5 lit
Gọi x,y lần lượt là số mol của Al, Fe
nH2 = \(\dfrac{8,96}{22,4}\)=0,4 mol
Pt: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
......x.................................0,5x...........1,5x
.....Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
.......y..........................y............y
Ta có hệ pt:
{27x+56y=11
1,5x+y=0,4
⇔x=0,2, y=0,1
% mAl = \(\dfrac{0,2.27}{11}\).100%=49,1%
% mFe = \(\dfrac{0,1.56}{11}\).100%=50,9%
mAl2(SO4)3 = 0,5x . 342 = 0,5 . 0,2 . 342 = 34,2 (g)
mFeSO4 = 152y = 152 . 0,1 = 15,2 (g)
Gọi CTTQ: MxOy
Pt: MxOy + yH2 --to--> xM + yH2O
\(\dfrac{0,4}{y}\)<-------0,4
Ta có: 232,2=\(\dfrac{0,4}{y}\)(56x+16y)
⇔23,2=\(\dfrac{22,4x}{y}\)+6,4
⇔\(\dfrac{22,4x}{y}\)=16,8
⇔22,4x=16,8y
⇔x:y=3:4
Vậy CTHH của oxit: Fe3O4
\(n_{H_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\)
\(2A+2nH_2O\rightarrow2A\left(OH\right)_n+nH_2\)
\(\dfrac{0.1}{n}........................0.05\)
\(M_A=\dfrac{3.9}{\dfrac{0.1}{n}}=39n\)
Với : \(n=1\rightarrow A=39\)
\(A:K\)
\(m_{KOH}=0.1\cdot56=5.6\left(g\right)\)
\(m_{ddX}=3.9+46.2-0.05\cdot2=50\left(g\right)\)
\(C\%_{KOH}=\dfrac{5.6}{50}\cdot100\%=11.2\%\)
\(b.\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
\(0.1....................0.2\)
\(m_{KOH}=0.2\cdot56=11.2\left(g\right)\)
\(m_{dd_X}=\dfrac{11.2}{28\%\%}=40\left(g\right)\)
Ko thấy gì cả bạn ơi