kết quả cuộc đấu trang giành độc lập của nhân dân đông nam á từ sau chiến tranh thế giới thứ 2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Phong trào diễn ra sôi nổi với những hình thức phong phú, phong trào lên cao và lan rộng khắp các quốc gia. Giai cấp vô sản trưởng thành và tham gia lãnh đạo phong trào.
- Đặc biệt ở Đông Dương, Đảng Cộng sản Đông Dương đã lãnh đạo nhân dân ba nước (Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia) đấu tranh chống Pháp, tạo bước ngoặt cho phong trào.
- Phong trài dân chủ tư sản tiếp tục phát triển, chưa có phong trào nào thắng lợi, nhưng đã cổ vũ mạnh mẽ tinh thần yêu nước của các tầng lớp nhân dân chống kẻ thù chung.Từ năm 1940, chống chủ nghĩa phát xít.
Tham khảo:
- Phong trào diễn ra sôi nổi với những hình thức phong phú, phong trào lên cao và lan rộng khắp các quốc gia. Giai cấp vô sản trưởng thành và tham gia lãnh đạo phong trào.
- Đặc biệt ở Đông Dương, Đảng Cộng sản Đông Dương đã lãnh đạo nhân dân ba nước (Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia) đấu tranh chống Pháp, tạo bước ngoặt cho phong trào.
- Phong trài dân chủ tư sản tiếp tục phát triển, chưa có phong trào nào thắng lợi, nhưng đã cổ vũ mạnh mẽ tinh thần yêu nước của các tầng lớp nhân dân chống kẻ thù chung.Từ năm 1940, chống chủ nghĩa phát xít.
- Phong trào diễn ra sôi nổi với những hình thức phong phú, phong trào lên cao và lan rộng khắp các quốc gia. Giai cấp vô sản trưởng thành và tham gia lãnh đạo phong trào.
- Đặc biệt ở Đông Dương, Đảng Cộng sản Đông Dương đã lãnh đạo nhân dân ba nước (Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia) đấu tranh chống Pháp, tạo bước ngoặt cho phong trào.
- Phong trài dân chủ tư sản tiếp tục phát triển, chưa có phong trào nào thắng lợi, nhưng đã cổ vũ mạnh mẽ tinh thần yêu nước của các tầng lớp nhân dân chống kẻ thù chung.Từ năm 1940, chống chủ nghĩa phát xít.
- Phong trào diễn ra sôi nổi với những hình thức phong phú, phong trào lên cao và lan rộng khắp các quốc gia. Giai cấp vô sản trưởng thành và tham gia lãnh đạo phong trào.
- Đặc biệt ở Đông Dương, Đảng Cộng sản Đông Dương đã lãnh đạo nhân dân ba nước (Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia) đấu tranh chống Pháp, tạo bước ngoặt cho phong trào.
- Phong trài dân chủ tư sản tiếp tục phát triển, chưa có phong trào nào thắng lợi, nhưng đã cổ vũ mạnh mẽ tinh thần yêu nước của các tầng lớp nhân dân chống kẻ thù chung.Từ năm 1940, chống chủ nghĩa phát xít.
Phương pháp: Đánh giá, nhận xét.
Cách giải:
Trước chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á là thuộc địa của các nước thực dân Âu - Mĩ.
Khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, Nhật đã xâm chiếm và biến Đông Nam Á thành thuộc địa. Ví dụ như ở Việt Nam, tháng 9-1940, Nhật đã tiến vào miền Bắc Việt Nam, cấu kết với Pháp để bóc lột và thống trị nhân dân ta. Cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á đã chuyền từ đấu tranh chống thực dân Âu - Mĩ sang đấu tranh chống quân phiệt Nhật Bản.
Chọn: C
Phương pháp: Đánh giá, nhận xét.
Cách giải:
Trước chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á là thuộc địa của các nước thực dân Âu - Mĩ.
Khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, Nhật đã xâm chiếm và biến Đông Nam Á thành thuộc địa. Ví dụ như ở Việt Nam, tháng 9-1940, Nhật đã tiến vào miền Bắc Việt Nam, cấu kết với Pháp để bóc lột và thống trị nhân dân ta. Cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á đã chuyền từ đấu tranh chống thực dân Âu - Mĩ sang đấu tranh chống quân phiệt Nhật Bản.
Chọn: C
Đặc điểm lớn nhất của phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất là sự tồn tại song song khuynh hướng vô sản và tư sản. Cả 2 khuynh hướng đều nỗ lực vươn lên giải quyết nhiệm vụ do lịch sử các dân tộc đặt ra
Đáp án cần chọn là: D
http://congdoan.quangtri.gov.vn/Cac-chuyen-de/cach-mang-thang-tam-nam-1945-su-kien-vi-dai-trong-lich-su-dan-toc-viet-nam-1899.html
Bạn có thể tham khảo ở đây nha. Xin 1 like nha bạn. Thx bạn
Tham Khảo:
Lịch sử đã xác nhận rằng, nhân dân Đông Nam Á nói riêng cũng như nhân dân Châu Á nói chung trước khi bị thực dân phương Tây nổ súng xâm lược, đã có một nền văn minh, văn hóa lâu đời. Tuy nhiên, từ cuối thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XIX, nhất là từ nửa sau thế kỷ XIX, khi chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn độc quyền, các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh hơn nữa việc xâm lược thuộc địa ở các nước Châu Phi, Châu Á, Mỹ la tinh thì các quốc gia Đông Nam Á lần lượt bị các nước đế quốc phương tây thôn tính.Việc để đất nước rơi vào tay của thực dân phương Tây, là do các quốc gia phong kiến Đông Nam Á không tiến hành duy tân đất nước nhằm đưa đất nước phát triển, không có tầm nhìn cũng như tiến bước theo thời đại, bảo thủ, cố duy trì chiếc ngai vàng phong kiến đang trở nên mục ruỗng. Khi thực dân phương Tây đến “gõ cửa” thì giai cấp cầm quyền các nước này thực hiện phương sách giữ nước bằng việc “đóng cửa”, ngăn chặn người và hàng hóa từ châu Âu đến, hoặc quá thụ động trong việc tìm kiếm chính sách đối phó với mưu toan của thực dân phương Tây. Kết quả là các nước Đông Nam Á lần lượt rơi vào tay các nước thực dân, biến các nước này thành thuộc địa, trở thành nơi khai thác thị trường và nhân công của riêng mình. Trong tình hình đó, các quốc gia Đông Nam Á buộc phải tiến hành đấu tranh vũ trang chống lại các cuộc xâm lược để giữ nước, giữ độc lập dân tộc. Cũng vì thế, phong trào đấu tranh vũ trang chống xâm lược diễn ra sôi nổi từ khi thực dân châu Âu nổ súng xâm lược.
Với tinh thần và ý chí chiến đấu quật cường, toàn thể nhân dân các quốc gia Đông Nam Á đã tự nguyện tham gia vào hàng ngũ yêu nước, chiến đấu chống lại kẻ thù chung, nhằm hoàn thành một ước nguyện là góp một phần sức lực nhỏ bé của mình công cuộc bảo vệ sự tồn vong của quốc gia dân tộc. Có thể nói rằng phong trào là sự thể hiện truyền thống yêu nước nồng nàn, là đỉnh cao của tinh thần quật cường của nhân dân các nước Đông Nam Á.
Ngay từ khi thực dân phương Tây xâm nhập và xâm lược, nhân dân Đông Nam Á đã vùng dậy đấu tranh mạnh mẽ để bảo vệ đất nước. Cuộc đấu tranh giữ đất, giữ làng diễn ra bền bỉ, liên tục, kiên cường, lớp trước ngã xuống, lớp sau nối tiếp tiến lên, kiên quyết đánh giặc cho dù phải hy sinh cả tính mạng; tất cả vì một mục tiêu chiến đấu cho dân tộc sinh tồn. Tuy nhiên, ở giai đoạn này, cuộc đấu tranh mới ở giai đoạn khởi đầu, đặt nền móng cho những bước tiến của giai đoạn sau.
Trước khi người Âu châu đến "gõ cửa", các nước Đông Nam Á đang ở trong tình trạng thấp kém, lạc hậu cách xa rất nhiều lần so với phương Tây. Nhưng khi bị xâm lược, các quốc gia Đông Nam Á đều tiến hành kháng cự để bảo vệ nền độc lập dân tộc. Những cuộc kháng cự đó có khi là do nhà nước phong kiến tiến hành, có khi do một hoàng thân lãnh đạo, nhưng cũng có khi do chính nhân dân tự động tiến lên khi tổ quốc bị xâm lăng.
Khi thực dân phương Tây xâm lược, các nhà nước phong kiến ở Đông Nam Á đã cùng với nhân dân đứng lên kháng chiến chống xâm lược. Nhưng đến khi các vương triều và giai cấp phong kiến đầu hàng thực dân thì nhân dân đã tự động đứng lên chống xâm lược và chống luôn cả giai cấp phong kiến nhu nhược đầu hàng. Mặc dù không có sự lãnh đạo của chính quyền, nhưng cuộc chiến đấu chống ngoại xâm của nhân dân tỏ ra rất anh dũng, quả cảm, mang lòng yêu nước sâu sắc. Tuy nhiên, các cuộc chiến đấu ấy đều ở trong trạng thái thiếu tổ chức, thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn. Các cuộc chiến tranh của nhân dân Indonesia chống Bồ Đào Nha và Hà Lan dưới sự lãnh đạo của Tơrunô Giôgiô, của Đipônêgôrô, cuộc kháng chiến của nhân dân Achê, cuộc chiến đấu của nhân dân Việt Nam ở các địa phương Đà Nẵng, Quảng Nam, Gia Định và những cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Kỳ dưới sự lãnh đạo của Trương Định, Thiên Hộ Dương, Nguyễn Trung Trực...Những cuộc khởi nghĩa của nhân dân Khơ Me dưới sự lãnh đạo của hoàng thân Sivôtha, của AchaSoa, của Pôcumbô; những cuộc chống trả quân Anh của quân đội Miến Điện do Mahabanđula chỉ huy và những cuộc kháng cự sau đó của nhân dân Miến Điện; các cuộc nổi dậy chống Tây Ban Nha của các tiểu vương và các bộ lạc ở Cebu, ở Manila, ở các đảo Luxông, Xamara, Lâyetta của Philippin… mang những sắc thái khác nhau nhưng đều chung mục đích chống xâm lược, bảo vệ độc lập và chịu chung một kết cục là bị đàn áp thất bại.
Quá trình đấu tranh chống xâm lược của nhân dân các nước Đông Nam Á diễn ra không cùng thời điểm cụ thể, không giống nhau về hình thức, lại khác về phương pháp đấu tranh, nhưng lại có điểm chung, thống nhất ở mục tiêu: ngăn chặn quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân, cố gắng bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia. Trong quá trình xâm lược, thực dân phương Tây vấp phải sự kháng cự kéo dài và kiên cường, liên tục của nhân dân từng nước. Ngay trong một nước cuộc kháng cự này thất bại, cuộc khởi nghĩa khác lại nổi lên, người trước ngã xuống, người sau tiến lên, kiên quyết đánh đuổi quân xâm lược. Ở Campuchia, cuộc chiến đấu do hoàng thân Sivôtha tổ chức đang tiếp diễn thì cuộc khởi nghĩa do Acha Soa lãnh đạo đã bùng lên. Khi Acha Soa bị bắt, cuộc khởi nghĩa không tan rã mà nó được tiếp sức bằng cuộc nổi dậy của nghĩa quân Pô cum Bô. Ở Việt Nam, cuộc xâm lăng của thực dân Pháp bị sự tấn công liên tục và khắp nơi của nhân dân yêu nước. Từ Đà Nẵng, Quảng Nam cho tới Gia Định, Cần Thơ, Đồng Tháp Mười… đều vấp phải phong trào kháng Pháp của nhân dân. Ở Miến Điện, ba lần tiến hành chiến tranh là cả ba lần thực dân Anh gặp phải sự chống cự quyết liệt của quân đội triều đình. Sau khi quân triều đình thất bại, thì nhân dân khắp cả nước vùng lên chống lại thực dân Anh bằng cuộc chiến tranh du kích bền bỉ, anh dũng làm cho quân giặc khiếp sợ.
Phong trào đấu tranh vũ trang của các quốc gia Đông Nam Á từ thế kỷ XVI đến những năm cuối thế kỷ XIX thực sự tạo thành một sức mạnh to lớn, bước đầu làm chậm bước tiến của thực dân phương Tây, không những thế còn làm cho đội quân xâm lược nhà nghề nhiều phen kinh sợ, hàng ngàn binh lính thực dân đã phải bỏ mạng tại nơi đây. Phong trào là sức mạnh của sự đoàn kết quân dân, nhiều giai tầng trong xã hội, mặc dù bị thất bại, nhưng nó tạo cơ sở cho các phong trào đấu tranh thời kỳ sau phát triển mạnh mẽ và giành được thắng lợi hoàn toàn. Các cuộc đấu tranh chống lại thực dân phương Tây do người nông dân lãnh đạo, hay do một nhà sư, một trí thức phong kiến, một hoàng thân hoặc một thủ lĩnh bộ lạc đứng đầu, thì tất cả đều chung một mục tiêu bảo vệ cho kỳ được đất nước, giữ cho kỳ được xóm làng quê hương không để rơi vào tay giặc.