K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2015

Phân tử khối của A = 2,5.28 = 70 đvC. Số mmol của A = 7/70 = 0,1 mmol.

Số nguyên tử C = 11,2/22,4/0,1 = 5; Số nguyên tử H = 2.9/18/0,1 = 10.

Số mgam C + H = 12.0,5 + 1.0,5.2 = 7 mg = đúng số mmg ban đầu nên trong A chỉ có C và H, không có các nguyên tố khác.

Vậy A có công thức: C5H10.

Cấu tạo thỏa mãn đề bài là:

CH2-CH2 CH2-CH2 CH2

16 tháng 7 2021

\(n_{CO_2}=\dfrac{0.224}{22.4}=0.01\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{0.27}{18}=0.015\left(mol\right)\)

\(n_O=\dfrac{0.23-0.01\cdot12-0.015\cdot2}{16}=0.005\left(mol\right)\)

\(\%C=\dfrac{0.01\cdot12}{0.23}\cdot100\%=52.17\%\)

\(\%H=\dfrac{0.015\cdot2}{0.23}\cdot100\%=13.04\%\)

\(\%O=100-52.17-13.04=34.79\%\)

\(n_C:n_H:n_O=0.01:0.03:0.005=2:6:1\)

CT đơn giản nhất : C2H6O

\(M_X=1.568\cdot29=46\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow46n=46\Rightarrow n=1\)

\(CT:C_2H_6O\)

nCO2= 0,01 (mol) -> nC=0,01(mol)

nH2O= 0,015(mol) -> nH=0,03(mol)

mX=mC+mH+mO

<=>0,23=0,1.12+0,03.1+mO

<=>mO=0,08

=>nO=0,005(mol)

Gọi CTTQ X: CxHyOz (x,y,z: nguyên, dương)

=>x:y:z=nC:nH:nO=0,01:0,03:0,005=2:6:1

=> CTĐGN C2H6O.

Mặt khác: M(X)= 1,568.29= 45,5 (thôi lấy tỉ khối 1,587 or 1,588 hợp lí hơn nha) (M(X) xấp xỉ 46 ~~~ )

=> (C2H6O)a=46

<=> 46a=46

<=>a=1

=>CTPT X : C2H6O

9 tháng 3 2022

Tham khảo:

Đốt cháy A chỉ tạo ra CO2 và H2O nên A chứa C;H;O

Vậy A có dạng CxHyOz

Phản ứng xảy ra:

CxHyOz+(x+y/4−z/2)O2to→xCO2+y2H2O

Ta có:

MA=1,4375MO2=1,4375.32=46

→12x+y+16z=46

Ta có:

nA=23/46=0,5 mol

nO2=33,6/22,4=1,5 mol

→x+y/4−z/2=nO2/nA=1,5/0,5=3

Ta có:

nCO2:nH2O=x:y2=2:3→x:y=2:6=1:3

Giải được: x=2;y=6;y=1

Vậy A là C2H6O

22 tháng 12 2022

$n_{CO_2} = \dfrac{11,2}{22,4} = 0,5(mol)$
$n_{H_2O} = \dfrac{18}{18} = 1(mol)$

Bảo toàn nguyên tố C,H : 

$n_C = n_{CO_2} = 0,5(mol)$
$n_H = 2n_{H_2O} = 2(mol)$

$n_A = \dfrac{11,2}{22,4} = 0,5(mol)$

Số nguyên tử $C = \dfrac{0,5}{0,5} = 1$

Số nguyên tử $H = \dfrac{2}{0,5} = 4$

Mà : $M_A = 8.2 = 16$

$\Rightarrow A$ là $CH_4$

24 tháng 2 2023

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{7,04}{44}=0,16\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{2,16}{18}=0,12\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,12.2=0,24\left(mol\right)\)

\(n_{N_2}=\dfrac{0,896}{22,4}=0,04\left(mol\right)\Rightarrow n_N=0,04.2=0,08\left(mol\right)\)

Ta có: mC + mH + mN = 0,16.12 + 0,24.1 + 0,08.14 = 3,28 (g) < 5,84 (g)

→ A chứa C, H, O và N.

⇒ mO = 5,84 - 3,28 = 2,56 (g) ⇒ nO = 0,16 (mol)

Gọi CTPT của A là CxHyOzNt.

⇒ x:y:z:t = 0,16:0,24:0,16:0,08 = 2:3:2:1

→ CTPT của A có dạng (C2H3O2N)n (n nguyên dương)

Mà: \(M_A< 29.3=87\Rightarrow\left(12.2+3+16.2+14\right)n< 87\)

\(\Rightarrow n< 1,2\Rightarrow n=1\)

Vậy: CTPT của A là C2H3O2N.

21 tháng 4 2022

a) Bảo toàn C: \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

Bảo toàn H: \(n_H=2n_{H_2O}=2.\dfrac{1,35}{18}=0,15\left(mol\right)\)

Bảo toàn O: \(n_O=\dfrac{1,15-0,05.12-0,15}{16}=0,025\left(mol\right)\)

=> A có chứa C, H và O

PTHH: \(C_xH_yO_z+\left(x+\dfrac{y}{4}-\dfrac{z}{2}\right)O_2\underrightarrow{t^o}xCO_2+\dfrac{y}{2}H_2O\)

b) CTPT của A có dạng CxHyOz

=> x : y : z = 0,05 : 0,15 : 0,025 = 2 : 6 : 1

\(\rightarrow\left(C_2H_6O\right)_n=1,4375.32=46\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> n = 1

CTPT: C2H6O

13 tháng 3 2019

Chọn đáp án A.

5 tháng 1 2019

1. Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Theo đầu bài ta có: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Tức là 12x + y = 92,0 ⇒ x = 7 ; y = 8

Công thức phân tử chất A là C 7 H 8 .

2. Công thức cấu tạo

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (metylbenzen (toluen))

10 tháng 5 2023

\(n_C=n_{CO_2}=0,5\left(mol\right);n_H=2.n_{H_2O}=2.\dfrac{10,8}{18}=1,2\left(mol\right)\\ m_C+m_H=0,5.12+1,2.1=7,7,2\\ \Rightarrow X.ko.có.oxi\left(O\right)\\ \Rightarrow CTTQ:C_xH_y\left(x,y:nguyên,dương\right)\\ x:y=n_C:n_H=0,5:1,2=5:12\\a, \Rightarrow x=5;y=12\Rightarrow CTPT.X:C_5H_{12}\\ b,CH_3-CH_2-CH_2-CH_2-CH_3\\ CH_3-CH\left(CH_3\right)-CH_2-CH_3\\ CH_3-C\left(CH_3\right)_2-CH_3\)

10 tháng 4 2022

\(n_{CO_2}=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8mol\Rightarrow n_C=0,8mol\Rightarrow m_C=9,6g\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{21,6}{18}=1,2g\Rightarrow n_H=2n_{H_2O}=2\cdot1,2=2,4mol\Rightarrow m_H=2,4g\)

\(\Rightarrow m_C+m_H=12g< m_A=18,4g\Rightarrow\)chứa O.

\(\Rightarrow m_O=18,4-12=6,4g\)

Gọi CTĐGN là \(C_xH_yO_z\)

\(x:y:z=\dfrac{m_C}{12}:\dfrac{m_H}{1}:\dfrac{m_O}{16}=\dfrac{9,6}{12}:\dfrac{2,4}{1}:\dfrac{6,4}{16}=2:6:1\)

\(\Rightarrow CTĐGN:C_2H_6O\)

a)\(C_2H_6O_2+\dfrac{5}{2}O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+3H_2O\)

                        1        0,8         1,2

\(m_{O_2}=1\cdot32=32g\)

b)Gọi CTPT là \(\left(C_2H_6O\right)_n\)

Theo bài: \(M_A=1,4375\cdot32=46\)

\(\Rightarrow46n=46\Rightarrow n=1\)

Vậy CTPT là \(C_2H_6O\)