2 nguồn dđ cùng pha AB=5.6cm. bước sóng=2 cm. điểm dđ cực tiểu trên OA cách O gần nhất , xa nhất là bao nhiêu? ( O là trung điểm AB)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B N 2 = A N 2 + A B 2 - 2 A N . A B . cos α = 400 3 ⇒ B N = 20 3 c m
Bước sóng \(\lambda=v.T=2.20=40cm\)
M cùng pha với O, thì M cách O nguyên lần bước sóng \(\Rightarrow MO = k\lambda=40.k(cm)\)
N gần nhất vuông pha với M thì \(MN=\dfrac{\lambda}{4}=10(cm)\)
Suy ra: \(NO=MO\pm MN = 40k\pm 10(cm)\)
Hai nguồn A và B dao động ngược pha thì tại điểm bất kì trên đường thẳng nối A với B, cách A một khoảng d1 và cách B một khoảng d2 sẽ có vân có biên độ dao động cực tiểu khi
Với k = 0 thì d2 = d1 = 10 cm → vân chính giữa qua O là một vân có biên độ dao động cực tiểu.
M gần O nhất có biên độ cực tiểu thì M thuộc vân cực tiểu thứ nhất, ta lấy
Þ có 13 vân cực tiểu, mỗi vân cắt đường elip tại hai điểm,suy ra số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đường elip là 26.
Đáp án C
Đáp án A
+ Tần số góc của khung dây ω = 2 πn = 2 π . 50 = 100 π rad / s rad/s
→ Suất điện động cảm ứng cực đại
E 0 = ωNBS = 100 π . 500 . 2 5 π . 220 . 10 - 4 = 220 2 V .
+ Để M là cực tiểu và gần trung trực của của AB nhất thì M phải nằm trên cực tiểu ứng với k = 0.
→ d2 – d1 = (0 + 0,5)λ = 1 cm.
Từ hình vẽ, ta có:
d 1 2 = 2 2 + x 2 d 2 2 = 2 2 + 8 − x 2 → 2 2 + 8 − x 2 − 2 2 + x 2 = 1
→ Giải phương trình trên ta thu được x = 3,44 cm.
Vậy khoảng cách ngắn nhất giữa M và trung trực AB là 4 – 3,44 = 0,56 cm.
Đáp án A
OB = 5,6/2 = 2,8cm.
Điểm M dao động cực đại gần O nhất cách O là: \(\frac{\lambda}{2}=\frac{2}{2}=1cm\)
Điểm cực tiểu ở giữa hai cực đại, cách O gần nhất là 1/2 = 0,5cm.
Như vậy, từ O đến B các cực tiểu cách O là: 0,5; 1,5; 2,5.
=> Điểm cực tiểu gần nhất cách O là 0,5cm; xa nhất cách O là 2,5cm.