K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2015

Ta có:

Tổng số p trong X2Y là: 2Zx + Zy = 22 (1)

Vì X và Y ở 2 nhóm kế tiếp trong 1 chu kì nên: Zy - Zx = 1 (2)

Giải hệ (1) và (2) ta được: Zx = 7 (N) và Zy = 8 (O).

Vậy CTPT: N2O

20 tháng 12 2018

Nếu tổng số p=23, tính ra số nguyên thì có được làm tròn số không ?

p=23 => X=7.6666667

Y=6.6666667

24 tháng 12 2019

Đáp án A

Đặt số proton của X, Y là ZX, ZY  

Ta có 2ZX + ZY = 23 (1)

-   Nếu X trước Y thì ZY = ZX + 1 (2)

Từ (1) và (2) → 2ZX + ZX + 1 = 23→ ZX = 22/3 = 7,3 (vô lí)

-  Nếu Y trước X thì ZX = ZY + 1 (3)

Từ (1) và (3)   → 2( ZY + 1) + ZY = 23 → 3ZY = 21

 ZY = 7 → Y là nito (N)

ZX = 8 → X là oxi (O)

Công thức X2Y là NO2

28 tháng 12 2022

sai quá sai

 

29 tháng 12 2019

18 tháng 10 2017

Đáp án B

Do phân tử X2Y có tổng số hạt là 28

=> 4pX + 2nX + 2pY + nY = 28 (1)

Do số hạt không mạng điện ít hơn số hạt mang điện là 12 hạt

=> 2nX + nY + 12 = 4pX + 2pY (2)

(1)(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}2p_X+p_Y=10\\2n_X+n_Y=8\end{matrix}\right.\)

- Nếu pX = 1 => pY = 8

=> X là H, Y là O

=> CTHH: H2O

PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O

- Nếu pX = 2 => pY = 6

=> X là He, Y là C --> Loại

- Nếu pX = 3 => pY = 4

=> X là Li, Y là Be --> Loại

- Nếu pX = 4 => pY = 2

=> X là Be, Y là He --> Loại

9 tháng 4 2022

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=28\\p+e-n=12\end{matrix}\right.\)

Mà p = e

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+e=28\\2p-e=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=10\\n=8\end{matrix}\right.\)

X là H, đơn chất là H2

Y là O, đơn chất là O2

\(PTHH:2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)

12 tháng 9 2021

Giả sử X đứng trước Y

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}P_X+P_Y=25\\P_X+1=P_Y\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_X=12\left(Mg\right)\\P_Y=13\left(Al\right)\end{matrix}\right.\)

=> X và Y thuộc chu kì 3

     X thuộc nhóm IIA và Y thuộc nhóm IIIA

12 tháng 9 2021

Gọi số hạt proton của một nguyên tử nguyên tố là a

Suy ra số hạt proton của nguyên tử nguyên tố còn lại là a + 1

Ta có :  $a + a + 1 = 25 \Rightarrow a = 12$

Vậy X là Magie, Y là Nhôm

Do đó, X thuộc nhóm IIA, Y thuộc nhóm IIIA

21 tháng 10 2019

X và Y ở 2 ô liên tiếp trong 1 chu kì vậy ta có :

PY - PX =1 hoặc PX - PY =1

mà tổng P trong X2Y là 23 tức:

2PX +PY=23

vậy ta có hệ

\(\left\{{}\begin{matrix}P_Y-P_X=1\\2P_X+P_Y=23\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_X=7\\P_Y=8\end{matrix}\right.\)(tm vì tạo nên hc N2O)

hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}-P_Y+P_X=1\\2P_X+P_Y=23\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_X=8\\P_Y=7\end{matrix}\right.\)(loại vì ko có hc O2N)

28 tháng 12 2022

Hệ đầu sai rùi kìa

đảo lại mà ra sao 
11 điểm toán

 

16 tháng 1 2018

Chọn C

X và Z kế tiếp nhau trong 1 chu kỳ, giả sử Zx < Zz → Zz = Zx + 1.

Tổng số proton của X, Y và Z là 45 → Zx + ZY + Zx + 1 = 45 → 2Zx + ZY = 44 (1).

X và Y thuộc cùng một nhóm và ở hai chu kỳ liên tiếp, giả sử Zx < Zy.

Trường hợp 1: Zy – Zx = 8; kết hợp với (1) giải hệ phương trình được:

Zx = 12; Zy = 20 → Zz = 13.

→ Tính kim loại Y > X > Z → Tính bazơ: H2 > H1 > H3 →chọn C.

Trường hợp 2: ZY – Zx = 18; kết hợp với (1) giải hệ phương trình được:

Zx = 8,67 và Zy = 26,67 (loại).

Chú ý: Với bài tự luận để chặt chẽ thì xét tiếp các trường hợp Zx > ZY; Zx > ZZ ….

11 tháng 8 2021

a)  A, B đứng kế tiếp trong một chu kì của bảng tuần hoàn

=> ZB - ZA=1 (1)

Tổng số điện tích hạt nhân là 25

=> ZA + ZB =25 (2)

(1), (2) => ZA=12 (Mg) ; ZB=13 (Al)

b) Tổng số điện tích hạt nhân là 32

=> Thuộc chu kì nhỏ

=> ZA+ZB=32 (3)

 A, B thuộc 2 chu kì liên tiếp và cung một phân nhóm chính trong bảng tuần hoàn. 

=> ZB- ZA=8 (4)

(3), (4) => ZA=20 (Ca) , ZB=12 (Mg)

a) Vì A và B đứng liên tiếp trong một chu kì nên ta có:

\(Z_B-Z_A=1\left(1\right)\) (B đứng sau A)

Vì tổng số điện tích hạt nhân A và B là 25 nên ta có:

\(Z_A+Z_B=25\left(2\right)\)

Từ (1). (2) ta lập được hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}Z_B-Z_A=1\\Z_A+Z_B=25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_A=12\\Z_B=13\end{matrix}\right.\)

=> A là Magie (ZMg=12) và B là nhôm (ZAl=13)

6 tháng 6 2021

Tổng điện tích hạt nhân là : 31 

\(p_X+p_Y=31\left(1\right)\)

Hai nguyên tố nằm ở hai nhóm kế tiếp nhau cùng chu kì nên : 

\(p_X-p_Y=1\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):p_X=16,p_Y=15\)

Y: Ô 16 , Chu kì 3 , Nhóm VIA 

X : Ô 15 , Chu kì 3 , Nhóm VA

6 tháng 6 2021

Số điện tích hạt nhân trung bình là 31 : 2 = 15,5

Vậy X và Y là P(15) và S(16)

X nằm ở ô 15 nhóm VA, chu kì 3

Y nằm ở ô 16 nhóm VIA, chu kì 3