K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2015

Với cách giải thích này thì bạn cần liên tưởng đến bó sóng trong hiện tượng sóng dừng.

Bó sóng

Trong giao thoa sóng cơ, xét trên đoạn thẳng nối hai nguồn thì điểm dao động với biên độ cực đại tương đương với bụng sóng trong sóng dừng; còn điểm không dao động tương đương với nút sóng.

Như vậy có thể coi một bó sóng tính từ điểm không dao động này đến điểm không dao động kia.

24 tháng 3 2016

Chọn D bạn nhé, vì hai nguồn ngược pha nên hai sóng tới ngược pha.

7 tháng 10 2017

31 tháng 5 2017

3 tháng 1 2017

C là một cực đại giao thoa, giữa C và trung trực của AB còn hai dây cực đại khác nữa  C thuộc dãy cực đại ứng với k = 3

Ta có A C - B C = 3 λ ⇒ A C = 31 , 8   c m

+ Nếu dịch chuyển nguồn A đến C thì điểm A sẽ dao động với biên độ:

a A = 2 A cos 2 π AC - AB π = 2   c m

Chọn đáp án D

8 tháng 11 2018

C là một cực đại giao thoa, giữa C và trung trực của AB còn hai dây cực đại khác nữa:

→ C thuộc dãy cực đại ứng với k = 3

- Ta có:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Nếu dịch chuyển nguồn A đến C thì điểm A sẽ dao động với biên độ:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

13 tháng 9 2019

Đáp án D

+ C là một cực đại giao thoa, giữa C và trung trực của AB còn hai dây cực đại khác nữa C thuộc dãy cực đại ứng với k = 3.

Ta có AC – BC = 3λ => AC = 31,8 cm.

+ Nếu dịch chuyển nguồn A đến C thì điểm A sẽ dao động với biên độ:

a A = 2 A cos ( 2 π AC - AB λ ) = 2   cm .

1 tháng 1 2017

Đáp án D

+ C là một cực đại giao thoa, giữa C và trung trực của AB còn hai dây cực đại khác nữa => C thuộc dãy cực đại ứng với  k=3

Ta có  A C - B C = 3 λ ⇒ A C = 31 , 8     c m .

+ Nếu dịch chuyển nguồn A đến C thì điểm A sẽ dao động với biên độ:

a A = 2 A cos 2 π A C - A B λ = 2     c m .

18 tháng 9 2017

Chọn A

+ Điều kiện để có cực đại giao thoa với hai nguồn cùng pha  ∆ d = k λ

27 tháng 11 2019

Đáp án A

+ Điều kiện để có cực đại giao thoa với hai nguồn cùng pha ∆ d   =   k λ .