K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 5 2015

bạn ơi mình biết bị sai chỗ nào r. do ON>OO2 nên vật sẽ dao động tiếp 1 đoạn nữa và sẽ kết thúc tại P. nhưng kp P trùng vs O như bạn ns

NO2=0,021-0,015=0,006 suy ra vật dừng tại P và OP=0,015-0,006=0,009.  suy ra BP=1,02

cảm ơn bạn đã giúp mình hiểu ra vấn đề. :d

27 tháng 5 2015

Mình hiểu lời giải của bạn, ở đây, bạn đã sai khi cho vật dừng lại tại N.

Như ở bài trước mình đã nói, vật chỉ dừng lại khi Fđh = Fms, có nghĩa khi đến N, vật tiếp tục chuyển động thêm chút xíu nữa để đến P thỏa mãn điều kiện này, giả sử P có tọa độ x0  \(\Rightarrow kx_0=\mu mg\Rightarrow x_0=\frac{\mu mg}{k}=\frac{0,15.0,05.10}{500}=0,00015m=0,015cm\)

Vì vật ở phía âm trục tọa độ, nên cách vị trí ban đầu là: 0,015+1,011=1,026 cm.

15 tháng 4 2017

Hướng dẫn: Chọn đáp án D

3 tháng 6 2018

Chọn D

+ Theo định luật bảo toàn năng lượng:

+ Độ giảm biên độ sau nửa chu kì: 

+ Sau thời gian t biên độ của vật giảm hết thì vật thực hiện được n dao động:

=> Tốc độ trung bình: vtb = S : t = 4,026 m/s.

3 tháng 2 2019

Đáp án D

21 tháng 4 2019

Đáp án D

17 tháng 7 2019

Chọn D

+ k.Δl = 0,15.mg => x = 0,015 m = 1,5cm.

16 tháng 10 2017

+ Khi tính công ta chú ý rằng không tính công của lực đàn hồi. Do vậy ta có:

Cơ năng của vật sau khi tắt hẳn (dừng lại) là

Do vật chịu tác dụng thêm lực ma sát cơ năng của vật sẽ biến đổi. Công của các lực cản bằng độ biến thiên cơ năng của vật:

5 tháng 9 2017

Dùng công thức giải nhanh ta đã xây dựng ta có:

Con lắc lò xo dao động tắt dần từ vị trí lò xo dãn lớn nhất đến khi dừng lại ở vị trí  thì quãng đường vật đã đi được là:

30 tháng 10 2019

Chọn B.

Chu kì:

 Thời gian:  

Khi đi theo chiều âm thì lực ma sát hướng theo chiều dương nên có thể xem vị trí cân bằng đến I, còn khi đi theo chiều dương, lực ma sát hướng theo chiều âm thì vị trí cân bằng dịch đến I’ (sao cho:

 Độ giảm biên độ sau mỗi nửa chu kì:

 nên

 

Hiện tượng xảy ra có thể mô ta như sau: Vật đi từ P đến Q mất thời gian T/2 và đi được quãng đường PQ = A + A1 = 16 cm. Vật đi từ Q đến E mất thời gian T/6, lúc này tâm dao động là I’ nên E là trung điểm của QI’, biên độ dao động so với I’ là A1 = 1/3 s là S = PQ + QE = 18 cm.

Bình luận: Bài toàn trên sẽ khó hiểu hơn nếu t Q E   ≠   T / 6  Lúc này,

 nên

 

 

24 tháng 7 2018

+ Khi tính công ta chú ý rằng không tính công của lực đàn hồi. Do vậy ta có:

Cơ năng của vật lúc đầu (buông nhẹ) là

Cơ năng của vật sau khi tắt hẳn (dừng lại) là

Do vật chịu tác dụng thêm lực ma sát cơ năng của vật sẽ biến đổi. Công của các lực cản bằng độ biến thiên cơ năng của vật:

13 tháng 12 2018

Đáp án B