thầy xem lại cho em câu 48 đi ạ. Em tính được
ɼmax=6.10-6(mol/g) k=8333,33(l/mol)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo BTKL có:
mNaOH + mH3PO4 = mY + mH2O ---> m + 0,04.98 = 1,22m + 18.0,12 ---> m = 8g.
Chú ý: Vì phản ứng hoàn toàn nên muối sinh ra phải là Na3PO4, do vậy 3 nguyên tử H ở H3PO4 đi hết vào nước, ta thu được nH2O = 3nH3PO4 = 0,12 mol.
Phần lí thyết NaOH + H3PO4 em xem lại trong tài liệu ở trang web này.
HD:
Trong 1 dung dịch các chất tồn tại ở dạng ion chứ không tồn tại ở phân tử, nên đối với dung dịch trên ta có các ion: Na+(1 mol), Ca2+(1 mol) và OH-(3 mol). Vì vậy CO2 phản ứng chỉ với ion OH- chứ không phản ứng với Na+ hay Ca2+. Do đó không phân biệt CO2 phản ứng với NaOH trước hay Ca(OH)2 trước nhé.
Đối với dạng bài toán CO2 phản ứng với dd có chứa ion OH-, các em phải chú ý đến tỉ lệ giữa số mol OH- và CO2 (k = nOH-/nCO2). Có các trường hợp sau:
TH1: Nếu k \(\le\) 1 tức là 3/a \(\le\) 1, suy ra a \(\ge\) 3 (ở đây a là số mol CO2), thì chỉ xảy ra phản ứng sau:
CO2 + OH- \(\rightarrow\) HCO3- (1)
Trường hợp này không thu được kết tủa, nên số mol kết tủa thu được = 0.
TH2: Nếu 1 < k < 2, tức là 1 < 3/a < 2, hay 1,5 < a < 3, thì xảy ra đồng thời 2 phản ứng sau:
CO2 + 2OH- \(\rightarrow\) CO32- + H2O
CO2 + OH- \(\rightarrow\) HCO3-
Trong trường hợp này thì số mol CO32- thu được = 3 - a mol (vì tổng số mol CO2 = a và tổng số mol OH- = 3 mol). Do đó, có phản ứng sau:
Ca2+ +CO32- \(\rightarrow\) CaCO3 (kết tủa trắng)
1 mol 3-a mol
Nếu 1 < 3-a, tức là 1,5 < a < 2 thì số mol kết tủa thu được = 1 mol. Nếu 3-a \(\le\) 1, tức là 2 \(\le\) a < 3, thì số mol kết tủa thu được = 3-a mol.
TH3: Nếu k \(\ge\) 2 tức là 3/a \(\ge\) 2, hay a \(\le\) 1,5 thì chỉ xảy ra phản ứng sau:
CO2 + 2OH- \(\rightarrow\) CO32-
Trường hợp này số mol OH- dư so với CO2 nên số mol CO32- thu được = số mol CO2 = a mol.
Ca2+ + CO32- \(\rightarrow\) CaCO3
1 mol a mol
Nếu 1 < a \(\le\) 1,5 thì số mol kết tủa thu được = 1 mol. Nếu a \(\le\) 1 thì số mol kết tủa thu được = a mol.
Như vậy qua các trường hợp trên có thể tóm tắt lại như sau:
Đặt y = số mol kết tủa. Ta có:
1) nếu 0 < a \(\le\) 1 thì y = a
2) nếu 1 < a < 2 thì y = 1
3) nếu 2 \(\le\) a < 3 thì y = 3-a
4) nếu a \(\ge\) thì y = 0.
Từ đó có thể vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của x vào a như sau:
ya1123
Nhiệt dung riêng của một chất là một đại lượng vật lý có giá trị bằng nhiệt lượng cần truyền cho một đơn vị khối lượng chất đó để làm tăng nhiệt độ lên 1 °C. Trong hệ thống đo lường quốc tế, đơn vị đo của nhiệt dung riêng là Joule trên kilôgam trên Kelvin, J•kg−1•K−1 hay J/(kg•K), hoặc Joule trên mol trên Kelvin.
+ Nhiệt dung mol đẳng tích (ký hiệu Cv) là nhiệt dung tính trong quá trình biến đổi mà thể tích của hệ không đổi và được tính bằng δ.Q_v chia cho n.dT
+ Nhiệt dung mol đẳng áp (ký hiệu Cp) là nhiệt dung tính trong quá trình biến đổi mà áp suất của hệ không đổi và được tính bằng δ.Q_p chia cho n.dT
mk ns cho mak bt,mk chẳng hiểu thế nào mak mk chẳng lm j cũng bị trừ điểm ,lại còn phải chờ duyệt,bực mk thật!các thầy cô cho e lời giải thick chính đáng.TAO MAK THẤY ĐỨA NÀO NHẮC ĐẾN NỘI QUY THÌ TAO ĐẬP CHẾT!
k cho mk nhé
r: độ hấp phụ.
Có: r = V. (Co -C1) / m => r1 = 0,1.( 10-4 - 0,6.10-4) / 2 = 2.10-6 , tương tự có C2 = 0,4.10-4 => r2 = 1,5. 10-6 (mol/g).
Áp dụng pt: C/r = C/rmax + 1/rmax.k
ta được hệ: C1/r1 = C1/rmax + 1/rmax.k
C2/r2 = C2/rmax + 1/ rmax.k
Giải hệ đc: rmax = 6.10-6 , k = 8333,3.
Up lời giải lên xem thế nào