K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2014

Mà \(\Delta\)px.\(\Delta\)x=m.\(\Delta\)Vx.\(\Delta\)=\(\frac{h}{2\pi}\)

=> \(\Delta\)x = \(\frac{6.625.10^{-34}}{2\pi.10^6.9,1.10^{-31}}\)=1,16.10-10

23 tháng 2 2016

Độ chính xác động lượng \(\Delta Px=m\Delta Vx\).

Thay vào hệ thức Heisenberg \(\Delta x.\Delta Px\ge\frac{h}{2\Pi}\)

=>Độ bất địnhvị trí  \(\Delta x\ge\frac{h}{2\Pi.m_e.\Delta Vx}=\frac{6,625.10^{-34}}{2\Pi.9,1.10^{-31}.106}\)=1,09\(^{.10^{-6}}\) m.

29 tháng 2 2016

câu này áp dụng delta P = m * delta V

delta P * delta V >= h/(2* pi) là ra :)

5 tháng 4 2020

Hỏi đáp Hóa học

4 tháng 4 2020

những câu hỏi lý thuyết bạn lên gg để giải đáp

Áp dụng hệ thức bất định Heisenberg để tính độ bất định về vị trí cho trường hợp electron chuyển động trong nguyên tử với giả thiết Δvx = 106 m/s. Cho biết me = 9,1.10-31 kg; h = 6,625.10-34 J.s.Bài Giải:Ta có hệ thức Heisenberg là :\(\Delta p_x\).\(\Delta x\) \(\ge\frac{h}{2\pi}\)\(p_x\): là động lượng của electron chuyển động trong nguyên tử (kg.m/s)x: là tọa độ (m)Ta có :   \(\Delta p_x\).\(\Delta...
Đọc tiếp

Áp dụng hệ thức bất định Heisenberg để tính độ bất định về vị trí cho trường hợp electron chuyển động trong nguyên tử với giả thiết Δvx = 106 m/s. Cho biết me = 9,1.10-31 kg; h = 6,625.10-34 J.s.

Bài Giải:

Ta có hệ thức Heisenberg là :

\(\Delta p_x\).\(\Delta x\) \(\ge\frac{h}{2\pi}\)

\(p_x\): là động lượng của electron chuyển động trong nguyên tử (kg.m/s)

x: là tọa độ (m)

Ta có :   \(\Delta p_x\).\(\Delta x\)  \(=m.\Delta x.\Delta v_{x_{ }}\)\(\le\frac{h}{2\pi}\)

Vậy vị trí của electron chuyển động trong nguyên tử được xác định là:   \(\Delta x\le\frac{h}{2.m.\pi.\Delta v_x}=\frac{6,625.10^{-34}}{2.\pi.10^6.9,1.10^{-31}}\approx1,2.10^{-10}\)(m)

hay là : \(1,2A^o\)

" Thưa thầy, đây là bài giải của em cho bài 2 trong phần cấu tạo chất. Trình bày bài như thế này có được không ạ? Thầy bổ sung cho em với ạ. "

35
18 tháng 12 2014

Thầy rất hoan nghênh bạn Thắng đã làm bài tập, cố gắng làm nhiều bài tập hơn nữa để được cộng điểm.

Bài giải của bạn đối với câu hỏi 2 ra kết quả đúng rồi, tuy nhiên cần lưu ý: khi tính độ bất định về vị trí hoặc vận tốc người ta sử dụng hệ thức bất định Heisenberg và thay dấu bất phương trình bằng dấu = để giải cho đơn giản nhé.

10 tháng 12 2017
B
9 tháng 11 2019

Theo bài ra ta có

Giải sách bài tập Vật Lí 12 | Giải sbt Vật Lí 12 

Giải sách bài tập Vật Lí 12 | Giải sbt Vật Lí 12

17 tháng 9 2019

Chọn đáp án A

          Khi êlectron quay xung quanh hạt nhân Hidro lực Cu – Lông ( lực tương tác giữa hai điện tích điểm –e và +e) đóng vai trò là lực hướng tâm.

m v 2 r = k e 2 r 2 → v = e k m r = 1 , 6.10 − 19 9.10 9 9 , 1.10 − 31 .0 , 5.10 − 8 .10 − 2 = 2 , 25.10 6 m / s

3 tháng 4 2019

Đáp án B

17 tháng 8 2017

Theo bài ra ta có

E O - E L = h c / λ c h à m  

E P - E L = h c / λ t í m

E P - E O = E P - E L - E O - E L

Giải sách bài tập Vật Lí 12 | Giải sbt Vật Lí 12

12 tháng 1 2015

a) Ta có: \(\Delta\)P=m.\(\Delta\)v= 9,1.10-31.2.106 = 1,82.10-24 (kg.m/s)

AD nguyên lý bất định Heisenberg: \(\Delta\)x.\(\Delta\)Px\(\ge\)\(\frac{h}{2.\Pi}\) với \(\frac{h}{2.\Pi}\)= 1,054.10-34

Suy ra: \(\Delta\)\(\ge\)\(\frac{1,054.10^{-34}}{1,82.10^{-24}}\)= 5,79.10-11 m

b) \(\Delta\)\(\ge\)\(\frac{1,054.10^{-34}}{10^{-5}}\)= 1,054.10-29 (kg.m/s)

Suy ra:\(\Delta\)vx = 1,054.10-27 (m/s)

12 tháng 1 2015

AD nguyên lý bất định Heisenberg: Δx.ΔPx  h/(4.Π) với h=6,625.10-34

a)Ta có: ΔP=m.Δv= 9,1.10-31.2.106 = 1,82.10-24 (kg.m/s)

=> Δ 6,625.10-34/(4.1,82.10-24)= 2,8967.10-11  (m)

b) ΔPx = m. Δvx  h/(4.Π.Δx )    

=> m. Δvx   6,625.10-34/(4.10-5) = 5,272.10-30

=> Δvx  5,272.10-30/0,01 = 5,272.10-28 (m/s)