Tính hoá trị của Ba , K , Fe , Ag , Zn trong hợp chất BaCl2 ,K2So4 , Fe2(so4)3 , AgNO3 , Z n(Oh)2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2AgNO3 + CaCl2 → 2AgCl + Ca(NO3)2
K2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2KOH
Fe2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 → 3BaSO4 + 2Fe(OH)3
Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + 2NaCl
Ba(HCO3)2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaHCO3
MgCO3 + K2SO4 ----//---->
Ca(HCO3)2 + 2KOH → CaCO3 + K2CO3 + 2H2O
2NaHSO4 + 2KOH → K2SO4 + Na2SO4 + 2H2O
2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O
Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O
Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O
2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2
Ca(HCO3)2 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + 2H2O + 2CO2
2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2
Ca(OH)2 + BaCl2 ----//---->
Fe2(SO4)3 + 6KOH → 3K2SO4 + 2Fe(OH)3
FeSO4 + Cu(OH)2 ----//---->
H3PO4 (axit yếu) : axit photphoric
K2SO4 (muối) : kali sunfat
HCl (axit mạnh) : axit clohidric
Ag2O (oxit bazơ) : bạc oxit
H2SO3 (axit yếu) : axit sunfurơ
CO2 (oxit axit) : cacbon đioxit
SO2 (oxit axit) : lưu huỳnh đioxit
NO (oxit trung tính) : nitơ monodioxit
Zn(OH)2 (oxit bazơ) : kẽm hydroxit
HBr(axit mạnh) : axif bromhidric
AgBr (muối kết tủa) : bạc brom
Fe2(SO4)3 (muối) : sắt (III) sunfat
KHCO3 (muối axit) : kali hidrocacbonat
CrCl3 (muối) : crom(III) clorua
Fe(OH)3 (bazơ) : sắt (III) hidroxit
NaOH (bazơ) : natri hidroxit
PbO (oxit bazơ) : chì (II) oxit
Mg(OH)2 (oxit bazơ) : magie hidroxit
Mn2O5 (oxit axit) : mangan (V) oxit
Tại sao lại đọc là bạc brom em nhỉ? Quy tắc đọc muối như thế nào?
1. Hóa trị Fe lần lượt là: II, III, III, II, III
2. Hóa trị các nguyên tố lần lượt là: II, II, I, III
1. gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)
\(\rightarrow\) \(Fe_1^xO^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy \(Fe\) hóa trị \(II\)
\(\rightarrow Fe_2^xO^{II}_3\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=III\)
vậy \(Fe\) hóa trị \(III\)
tính tương tự với \(Fe\left(OH\right)_3,FeSO_4\) và \(Fe_3\left(PO_4\right)_2\)
câu 2 làm tương tự
nếu bạn đã nắm chắc về hóa trị rồi thì câu 3 chỉ cần nhìn chéo là tính được
1)
O có hóa trị II , nhóm $SO_4$ có hóa trị II
Ta có :
\(S^aO_2^{II}\). Theo quy tắc hóa trị, a.1 = II.2 = IV.
\(Fe^b_2\left(SO_4\right)_3^{II}\). Theo quy tắc hóa trị : 2b = II.3. Suy ra b = III
2)
CTHH là : $Ba(OH)_2, Al_2O_3$
a) CTHH: MgCl2
Ta có
a.I=II.I
=>a=II
Vậy Mg ht II
Fe2(SO4)3
Ta có
2.a=II.3
=>a=3
Vậy Fe ht III
b)Baa(OH)b
a.II=b.I
=> a/b=I/II
CTHH: Ba(OH)2
a) \(Ba\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCl_2\rightarrow Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow BaCO_3\)
\(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\uparrow\)
\(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)
\(BaCl_2+2AgNO_3\rightarrow Ba\left(NO_3\right)_2+2AgCl\downarrow\)
\(Ba\left(NO_3\right)_2+K_2CO_3\rightarrow2KNO_3+BaCO_3\downarrow\)
b) \(Fe\rightarrow Fe_3O_4\rightarrow Fe_2O_3\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow FeCl_3\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3\)
\(3Fe+2O_2\xrightarrow[]{t^o}Fe_3O_4\)
\(2Fe_3O_4+\dfrac{1}{2}O_2\xrightarrow[]{t^o}3Fe_2O_3\)
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(Fe_2\left(SO_4\right)_3+3BaCl_2\rightarrow2FeCl_3+3BaSO_4\downarrow\)
\(FeCl_3+3KOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3KCl\)
\(Fe\left(OH\right)_3+3HNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+3H_2O\)
Ba(II) trong BaCl2
K(I) trong K2SO4
Fe(III) trong Fe2(SO4)3
Ag(I) trong AgNO3
Zn(II) trong Zn(OH)2
Ba(II)
K(I)
Fe(III)
Ag(I)
Zn(II)