Một vệ tinh nhân tạo quay tròn đều quanh Trái đất trên mặt phẳng xích đạo và
cùng chiều tự quay của Trái đất. Cứ sau 6h, người ta lại thấy nó bay qua đỉnh của một trạm
quan sát nằm trên xích đạo. Tính chu kỳ quay của vệ tinh.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án C
Với vệ tinh địa tĩnh (đứng yên so với trái đất). Chọn hệ quy chiếu gắn liển với vệ tinh thì lực quán tính li tâm cân bằng với lực hấp dẫn nên: F l t → + F h d → = 0 →
F l t = F h d ⇔ m v 2 r = G m M r 2 ⇒ r = G M v 2 r = 6 , 67.10 11 .6.10 24 3 , 07.10 3 2 = 42 , 5.10 3 k m
Thời gian sóng truyền đến điểm A trên trái đất là dài nhất và đến điểm B là ngắn nhất
t d a i = d c t n g a n = r − R c ⇒ t d a i t n g a n = d r − R = r 2 − R 2 r − R = ( 42 , 5.10 3 ) 2 − ( 6400 ) 2 42 , 5.10 − 3 − 6400 = 1 , 16
\(L = \sqrt {{h^2} - {R^2}} = \sqrt {{{36600}^2} - {{6400}^2}} \approx 36036,09\)(km)
Khoảng thời gian lớn nhất mà sóng truyền hình đi từ đài phát đến một điểm trên mặt Trái Đất là:
\(t = \frac{s}{c} = \frac{{(36600 + 36036,09) \times {{10}^3}}}{{{{3.10}^8}}} \approx 0,242(s)\)
a.
Ta có:
\(v=\sqrt{\dfrac{g_0\cdot R^2}{R+h}}=\sqrt{\dfrac{9,8+\left(6400\cdot1000\right)^2}{6400\cdot1000+25630\cdot1000}}=3540,1\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
Tốc độ góc:
\(\omega=\dfrac{v}{R}=\dfrac{3540,1}{6400\cdot1000}=5,5\cdot10^{-4}\left(\dfrac{rad}{s}\right)\)
b.
\(a_{ht}=\dfrac{v^2}{R}=\dfrac{3540,1^2}{6400\cdot1000}\approx2\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
Không có tốc độ hướng tâm, chỉ có gia tốc hướng tâm bạn nhé
Chọn đáp án D
Bài toán về vệ tinh địa tĩnh, vệ tinh có chu kì chuyển động bằng chu kì tự quay của Trái Đất
Từ hình vẽ ta có:
→ Từ kinh độ 81020’ T đến kinh độ 81020’ Đ.