Cho 8g Mg oxit tác dụng vs 147g dd axit sunfuric 20%. Thu được dd A. a. Xác định KL chất tan có trong A b. Tính C% chất trong A
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 1
\(n_{MgO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{C\%.m_{dd}}{100}=\dfrac{10.147}{100}=14,7\left(g\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{14,7}{98}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH:\(MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\)
TPƯ: 0,2 0,15
PƯ: 0,15 0,15 0,15 0,15
SPƯ: 0,05 0 0,15 0,15
a) \(m_{MgSO_4}=n.M=0,15.120=18\left(g\right)\)
b) theo định luật bảo toàn khối lượng
\(m_{ddspu}=m_{MgO}+m_{ddH_2SO_4}\)=8+147=155(g)
\(C\%_{MgO}=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100=\dfrac{8}{155}.100=5,2\%\)
\(C\%_{MgSO_4}=\dfrac{18}{155}.100=11,6\%\)
a. PTHH: Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O
Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
Ta có: \(C\%_{HCl}=\dfrac{m_{HCl}}{146}.100\%=20\%\)
=> mHCl = 29,2(g)
=> nHCl = \(\dfrac{29,2}{35,5}\approx0,8\left(mol\right)\)
Ta thấy: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,8}{6}\)
Vậy HCl dư
Theo PT: \(n_{FeCl_3}=2.n_{Fe_2O_3}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)
=> \(m_{ct_{FeCl_3}}=0,2.162,5=32,5\left(g\right)\)
b. Ta có: \(m_{dd_{FeCl_3}}=16+146=162\left(g\right)\)
=> \(C\%_{FeCl_3}=\dfrac{32,5}{162}.100\%=20,06\%\)
a) PTHH: \(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
b) Ta có: \(n_{MgO}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{MgCl_2}=0,2\left(mol\right)\\n_{HCl}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{MgCl_2}=0,2\cdot95=19\left(g\right)\\C\%_{HCl}=\dfrac{0,4\cdot36,5}{200}\cdot100\%=7,3\%\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{dd\left(sau.p/ứ\right)}=m_{MgO}+m_{ddHCl}=208\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{MgCl_2}=\dfrac{19}{208}\cdot100\%\approx9,13\%\)
c) PTHH: \(MgCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Mg\left(OH\right)_2\downarrow\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgCl_2}=0,2\left(mol\right)\\n_{NaOH}=\dfrac{200\cdot4\%}{40}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,2}{2}\) \(\Rightarrow\) NaOH p/ứ hết, MgCl2 còn dư
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{NaCl}=0,2\left(mol\right)\\n_{Mg\left(OH\right)_2}=0,1\left(mol\right)=n_{MgCl_2\left(dư\right)}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{NaCl}=0,2\cdot58,5=11,7\left(g\right)\\m_{MgCl_2\left(dư\right)}=9,5\left(g\right)\\m_{Mg\left(OH\right)_2}=0,1\cdot58=5,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{dd\left(sau.p/ứ\right)}=m_{ddA}+m_{ddNaOH}-m_{Mg\left(OH\right)_2}=402,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{NaCl}=\dfrac{11,7}{402,2}\cdot100\%\approx2,91\%\\C\%_{MgCl_2\left(dư\right)}=\dfrac{9,5}{402,2}\cdot100\%\approx2,36\%\end{matrix}\right.\)
Theo gt ta có: $n_{MgO}=0,2(mol)$
a, $MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O$
b, Ta có: $n_{HCl}=0,4(mol)\Rightarrow x=7,3$
Bảo toàn khối lượng ta có: $m_{ddA}=208(g)$
$\Rightarrow \%C_{MgCl_2}=9,13\%$
c, Ta có: $n_{NaOH}=0,2(mol)$
$\Rightarrow n_{Mg(OH)_2}=0,1(mol)$
Bảo toàn khối lượng ta có: $m_{ddB}=208+200-0,1.58=402,2(g)$
$\Rightarrow \%C_{MgCl_2}=2,36\%$
1> Mg+2HCl------>MgCl2+H2
Zn+2HCl----->ZnCl2+H2
mHCl=250.7,3/100=18,25 g
nHCl=18,25/36,50,5 mol
Giả sử 4,93 g hỗn hợp toàn là kim loại Mg
n tối đa =4,93/24=0,205 mol--->nHCl tối đa=0,205.2=0,41 mol
giả sử 4,93 g hỗn hợp toàn là Zn
n tối thiểu =4,93/65=0,076 mol----->nHCl tối thiểu=0,076.2=0,152 mol-
----->0,152<nHCltham gia phản ứng<0,41
mà nHcl=0,5 mol----->HCl dư-----> hỗn hợp tan hết
nFe2O3= 4,8/160= 0,03(mol)
nH2SO4= (300.9,8%)/98= 0,3(mol)
PTHH: Fe2O3 + 3 H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3 H2O
Ta có: 0,03/1 < 0,3/3
=> H2SO4 dư, Fe2O3 hết.
- Chất tan trong dd thu được có Fe2(SO4)3 và H2SO4(dư)
nFe2(SO4)3= nFe2O3=0,03(mol)
=>mFe2(SO4)3= 400.0,03= 12(g)
nH2SO4(dư)= 0,3 - 0,03.3= 0,21(mol)
=>mH2SO4(dư)= 0,21. 98=20,58(g)
mddsau= mFe2O3+ mddH2SO4= 4,8+300=304,8(g)
=>C%ddFe2(SO4)3= (12/304,8).100=3,937%
C%ddH2SO4(dư)= (20,58/304,8).100=6,752%
Bạn xem lại đề nhé, nếu 11,7g kim loại thì không có kim loại thỏa mãn nhé, nesu 1,17g thì tìm đc kim loại K(kali).
\(n_{Na_2SO_3}=\dfrac{25,2}{126}=0,2(mol)\\ n_{HCl}=\dfrac{250.7,3\%}{100\%.36,5}=0,5(mol)\\ PTHH:Na_2SO_3+2HCl\to 2NaCl+H_2O+SO_2\uparrow\)
Vì \(\dfrac{n_{Na_2SO_3}}{1}<\dfrac{n_{HCl}}{2}\) nên \(HCl\) dư
\(a,n_{SO_2}=n_{Na_2SO_3}=0,2(mol)\\ \Rightarrow V_{SO_2}=0,2.22,4=4,48(l)\)
\(b,\) Chất tan trong dd sau phản ứng là \(NaCl\)
\(c,n_{NaCl}=2n_{Na_2SO_3}=0,4(mol)\\ \Rightarrow m_{NaCl}=0,4.58,5=23,4(g)\)
nMgO=0,2(mol); mH2SO4=29,4(g) -> nH2SO4=0,3(mol)
PTHH: MgO + H2SO4 -> MgSO4 + H2O
Ta có: 0,3/1 < 0,2/1
=> MgO hết, H2SO4 dư, tính theo nMgO
A) Chất tan trong dd A: H2SO4(dư) và MgSO4
mMgSO4=nH2SO4(p.ứ)=nMgO=0,2(mol)
=> mMgSO4=0,2.120=24(g)
mH2SO4(dư)=29,4-19,6=9,8(g)
b) mddsau= 8+ 147 = 155(g)
=>C%ddMgSO4=(24/155).100=15,484%
C%ddH2SO4(dư)=(9,8/155).100=6,323%
MgO +H2SO4→ MgSO4 +H2O
(mol) 0,2 0,2 0,2 0,2
nMgO= \(\dfrac{m}{M}\)= \(\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
m H2SO4= 147.20%= 29,4(g)
→ n H2SO4=\(\dfrac{m}{M}=\dfrac{29,4}{98}=0,3\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ:
MgO H2SO4
0,2 < 0,3
=> MgO phản ứng hết, H2SO4 dư
a) m MgSO4= n.M= 0,2.120= 24(g)
b) n H2SO4(còn lại)= n H2SO4(ban đầu)-n H2SO4(phản ứng)
= 0,3 -0,2= 0,1(mol)
→ m H2SO4(còn lại)= n.M= 0,1.98= 9,8(g)
mdd sau phản ứng= mMgO +mddH2SO4
= 8 +147= 155(g)
=> C% H2SO4(còn lại)= \(\dfrac{9,8}{155}.100\%=6,32\%\)
C% MgSO4= \(\dfrac{24}{155}.100\%=15,48\%\)