K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2021

   Robot là một sản phẩm đánh dấu cho sự phát triển của thế giới, theo em nghĩ. Về việc tích cực hay tiêu cực của chúng, ta cũng cần phải xét theo nhiều phương diện chứ không nên nhìn theo cách phiến diện, một chiều được.

- Về mặt tích cực: Robot càng ngày được phát triển và điều này giúp cải thiện cuộc sống của con người rất nhiều, chẳng hạn như robot phục vụ, robot làm việc nhà,... Đồng thời, robot cũng hữu dụng khi làm các công việc nặng như nâng các đồ vật, hoặc có thể làm việc trong môi trường nguy hiểm, khả năng làm việc vượt trội hơn sức lao động của con người. Vì vậy, điểm cộng của robot là tăng năng suất lao động, hiệu quả trong công việc.

- Về mặt tiêu cực: Tuy robot tốt nhưng nếu sử dụng không đúng cách, hoặc lạm dụng robot thì có thể gây ra một số hậu quả. Nếu ta thay tất cả các công việc chân tay bằng robot thì đúng là khủng khiếp, em nghĩ. Từ đấy chúng ta sẽ dần hình thành thói quen chây lười, ỷ lại, hay thậm chí là phụ thuộc vào robot. Nhưng mà điều trên chỉ xảy ra một phần nhỏ thôi nên em nghĩ nó sẽ không quá nghiêm trọng :D.

   Suy cho cùng thì việc khiến robot trở nên tiêu cực hay tích cực đều là do con  người quyết định. Nếu biết sử dụng robot thì sẽ khiến cuộc sống tốt hơn, còn không thì ngược lại ._.

24 tháng 7 2021

 Tùy vào cách sử dụng robot thế nào thôi. Nếu phục vụ quá nhiều vào cuộc sống khiến chúng ta lười đi và càng lâu có thể khiến ta quen thói ỷ lại. Nếu phục vụ đúng cách vào những công việc nặng nhọc hoặc nguy hiểm là được và phục vụ vào cả các cơ quan, xí nghiệp thì sẽ giúp làm nhanh, năng suất cao hơn.

21 tháng 11 2016

ai do not help you

22 tháng 11 2016

hum

bạn ơi mik cũng ko biết nữa mik mới học ớp 6 thầy iaos cho mk đề này để dự thi mà khó quáhum

nguyễn thành đức điên quá!ucche

người ta hỏi ko trả lời thì thôi lại còn thế nữa

Cho đoạn văn sau:Học tập là một quá trình lâu dài bền bỉ kiên trì đòi hỏi mỗi người phải luôn tích cực phấn đấu. Mục đích của học tập chính là " Học hỏi được rất nhiều kiến thức xã hội để xây dựng nền tảng cho con người có thể làm việc và thực hiện các giấc mơ của mình. Lê Nin đã từng nói:" Học, hoc nữa, học mãi " nhằm nhấn mạnh tầm quan trọng của việc học tập....
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau:

Học tập là một quá trình lâu dài bền bỉ kiên trì đòi hỏi mỗi người phải luôn tích cực phấn đấu. Mục đích của học tập chính là " Học hỏi được rất nhiều kiến thức xã hội để xây dựng nền tảng cho con người có thể làm việc và thực hiện các giấc mơ của mình. Lê Nin đã từng nói:" Học, hoc nữa, học mãi " nhằm nhấn mạnh tầm quan trọng của việc học tập. Học chẳng bao giờ là đủ. Mỗi ngày cuộc sống lại dạy cho ta thêm những bài học mới, nhân loại laị cho ra đời những phát minh sáng tạo mới. Mục đích của chúng ta chính là : Học hỏi hết công suất, cố gắng tìm hiểu chuyên sâu được càng nhiều càng tốt mục đích học tập văn nghị luận xã hội

Đoạn văn trên được viết theo phép lập luận nào? Chỉ ra phép lập luận cho đoạn văn đó?

1
7 tháng 4 2018

mik nghĩ :

lập luận giải thích

phép giải thích : chính là giải thích câu nói của Lê Nin đó 

bn tự tìm nha

hok tốt

27 tháng 8 2017

Đáp án: B

5 tháng 1 2019

Chọn B

31 tháng 10 2016

1. vì:
- xóa bỏ được mọi tàn tích của xã hội phong kiến
- Giải quyết được triệt để vấn đề ruộng đất cho nhân dân
- xóa bỏ mọi sự cản trở đến việc phát triển công, thương nghiệp
- thống nhất được thị trường dân tộc

31 tháng 10 2016

2.Ý nghĩa của cuộc cải cách Duy Tân Minh Trị.
- Cuộc cải cách có ý nghĩa mở đường cho việc biến nước Nhật Bản phong kiến thành một nước tư bản chủ nghĩa, thoát khỏi một nước thuộc địa hoặc nửa thuộc địa.
- Cuộc cải cách đã đưa nền kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ trong 30 năm cuối thế kỉ XIX, đưa nước Nhật trở thành một cường quốc quân sự vào năm 1905.
- Sự phát triển của kinh tế Nhật Bản đã làm xuất hiện các công ty độc quyền với các nhà tài phiệt thao túng nền kinh tế và chính trị Nhật Bản.

Câu 51 : Biểu hiện chứng tỏ Nho giáo ngày càng phát triển ở thời Trần là:   A. các nhà nho được phụ trách công việc ngoại giao.   B. các nhà nho được nhiều bổng lộc.   C. các nhà nho được bổ nhiệm những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước.   D. các nhà nho được tham dự các buổi thiết triều.Câu 52 : Hai hình thức sở hữu ruộng đất phổ biến dưới thời Trần làA. Ruộng đất công và ruộng đất tư...
Đọc tiếp

Câu 51 : Biểu hiện chứng tỏ Nho giáo ngày càng phát triển ở thời Trần là:

   A. các nhà nho được phụ trách công việc ngoại giao.

   B. các nhà nho được nhiều bổng lộc.

   C. các nhà nho được bổ nhiệm những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước.

   D. các nhà nho được tham dự các buổi thiết triều.

Câu 52 : Hai hình thức sở hữu ruộng đất phổ biến dưới thời Trần là

A. Ruộng đất công và ruộng đất tư hữu          B. Ruộng đất công và ruộng chùa

 C. Ruộng đất tư và ruộng chùa                        D. Ruộng công và ruộng lộc

Câu 53 : Biểu hiện nào cho thấy dưới thời Trần hoạt động sản xuất thủ công nghiệp đã bước đầu mang tính chuyên môn hóa?

A. Hình thành các công trường thủ công                      B. Xuất hiện nhiều thợ thủ công giỏi

C. Xuất hiện các làng nghề thủ công                            D. Trình độ kĩ thuật được nâng cao

Câu 54 : Tại sao văn học thời Trần đậm đặc tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc?

A. Do nền kinh tế phát triển, tinh thần tự cường của dân tộc dâng cao

B. Do đất nước liên tục phải đương đầu và đều đánh thắng các cuộc chiến tranh xâm lược của kẻ thù

C. Do nền văn hóa dân tộc được xây dựng và phát triển mạnh

D. Do Đại Việt vươn lên trở thành cường quốc hùng mạnh nhất Đông Nam Á

Câu 55 : Sự khác nhau cơ bản giữa điền trang và thái ấp thời Trần là gì?

A. Nguồn gốc, chủ sở hữu                    B. Vai trò của điền trang, thái ấp với chế độ phong kiến thời Trần  

C. Tính chất kinh tế trong các điền trang, thái ấp    D. Lực lượng sản xuất trong các điền trang, thái ấp

Câu 56 : Sự phát triển của nông nghiệp dưới thời Trần KHÔNG mang ý nghĩa nào sau đây? 

A. Ổn định đời sống nhân dân và tình hình xã hội

B. Là điều kiện để Đại Việt tiến hành chiến tranh mở mang bờ cõi

C. Là cơ sở để củng cố chế độ phong kiến chuyên chế

D. Tạo điều kiện để văn hóa phát triển rực rỡ

Câu 57 : Triều Trần đã sáng tạo ra một chế độ chính trị đặc biệt trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam là 

A. Chế độ “ngụ binh ư nông”                         B. Chế độ Thượng hoàng - quan gia

C. Chế độ quân chủ quý tộc                            D. Chế độ điền trang- thái ấp

Câu 58 : Tác dụng của chính sách “ngụ binh ư nông”?

A. Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp.

B. Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang khi có chiến tranh

C. Giảm bớt ngân quĩ chi cho quốc phòng.

D. Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi có chiến tranh tất cả đều sung vào lính,

 Câu 59 : Chiến thắng nào tiêu biểu nhất trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên ?

A. Hàm tử               B. Chương Dương              C. Bạch Đằng          D. Đô Đầu

Câu 60 : Pháp luật nước ta có từ thời nào?

A. Thời Tiền Lê               B. Thời Lý                    C. Thời Trần              D. Thời Đinh

1

Câu 51: C

Câu 52: C

Câu 54: B

Câu 57: A

Câu 60: B

Câu 31 : Biểu hiện chứng tỏ Nho giáo ngày càng phát triển ở thời Trần là:   A. các nhà nho được phụ trách công việc ngoại giao.   B. các nhà nho được nhiều bổng lộc.   C. các nhà nho được bổ nhiệm những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước.   D. các nhà nho được tham dự các buổi thiết triều.Câu 32: Nội dung nào sau đây KHÔNG phản ánh được sự quan tâm của nhà nước đối với giáo dục? A. Mở các...
Đọc tiếp

Câu 31 : Biểu hiện chứng tỏ Nho giáo ngày càng phát triển ở thời Trần là:

   A. các nhà nho được phụ trách công việc ngoại giao.

   B. các nhà nho được nhiều bổng lộc.

   C. các nhà nho được bổ nhiệm những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước.

   D. các nhà nho được tham dự các buổi thiết triều.

Câu 32: Nội dung nào sau đây KHÔNG phản ánh được sự quan tâm của nhà nước đối với giáo dục? 

A. Mở các trường công để đào tạo con em quý tộc, quan lại

B. Định lệ thi thái học sinh 7 năm một lần

C. Quy định chọn tam khôi trong kì thi Đình

D. Dựng bia tiến sĩ ở Văn Miếu

Câu 33: Sự khác nhau cơ bản giữa điền trang và thái ấp thời Trần là gì? 

A. Nguồn gốc, chủ sở hữu

B. Tính chất kinh tế trong các điền trang, thái ấp

C. Lực lượng sản xuất trong các điền trang, thái ấp

D. Vai trò của điền trang, thái ấp với chế độ phong kiến thời Trần

Câu 34:  Ai là người dâng sớ đòi chém đầu 7 tên nịnh thần?

A. Nguyễn Phi Khanh.         B. Trần Quốc Tuấn.        C. Trần Khánh Dư.        D. Chu Văn An.

Câu 35: Ai là người sáng lập ra thiền phái Trúc Lâm ở Đại Việt? 

A. Trần Nhân Tông        B. Trần Thái Tông         C. Trần Thánh Tông       D. Trần Anh Tông

Câu 36: Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế nông nghiệp Đại Việt sau ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên là gì? 

A. Phương thức sản xuất mới được du nhập thúc đẩy kinh tế phát triển

B. Bị tàn phá nặng nề nhưng được phục hồi nhanh chóng

C. Không bị ảnh hưởng

D. Bị tàn phá nặng nề, không thể phục hồi

Câu 37: Sau khi cuộc kháng chiến chống quân Mông- Nguyên kết thúc, xã hội Đại Việt có điểm gì đáng chú ý? 

A. ngày càng phân hóa sâu sắc          B. mâu thuẫn giai cấp được giảm thiểu đến mức thấp nhất

C. dân số tăng nhanh                         D. đời sống của người dân được cải thiện rõ rệt

Câu 38: Biểu hiện nào cho thấy dưới thời Trần hoạt động sản xuất thủ công nghiệp đã bước đầu mang tính chuyên môn hóa? 

A. Hình thành các công trường thủ công                B. Xuất hiện nhiều thợ thủ công giỏi

C. Xuất hiện các làng nghề thủ công                       D. Trình độ kĩ thuật được nâng cao

Câu 39: Tại sao văn học thời Trần đậm đặc tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc? 

A. Do nền kinh tế phát triển, tinh thần tự cường của dân tộc dâng cao

B. Do đất nước liên tục phải đương đầu và đều đánh thắng các cuộc chiến tranh xâm lược của kẻ thù

C. Do nền văn hóa dân tộc được xây dựng và phát triển mạnh

D. Do Đại Việt vươn lên trở thành cường quốc hùng mạnh nhất Đông Nam Á

Câu 40: Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên diễn ra vào thời gian nào?

A. 1284              B. 1285                        C.1286        D. 1287                             

1
3 tháng 1 2022

Câu 31 : Biểu hiện chứng tỏ Nho giáo ngày càng phát triển ở thời Trần là:

   A. các nhà nho được phụ trách công việc ngoại giao.

   B. các nhà nho được nhiều bổng lộc.

   C. các nhà nho được bổ nhiệm những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước.

   D. các nhà nho được tham dự các buổi thiết triều.

Câu 32: Nội dung nào sau đây KHÔNG phản ánh được sự quan tâm của nhà nước đối với giáo dục? 

A. Mở các trường công để đào tạo con em quý tộc, quan lại

B. Định lệ thi thái học sinh 7 năm một lần

C. Quy định chọn tam khôi trong kì thi Đình

D. Dựng bia tiến sĩ ở Văn Miếu

Câu 33: Sự khác nhau cơ bản giữa điền trang và thái ấp thời Trần là gì? 

A. Nguồn gốc, chủ sở hữu

B. Tính chất kinh tế trong các điền trang, thái ấp

C. Lực lượng sản xuất trong các điền trang, thái ấp

D. Vai trò của điền trang, thái ấp với chế độ phong kiến thời Trần

Câu 34:  Ai là người dâng sớ đòi chém đầu 7 tên nịnh thần?

A. Nguyễn Phi Khanh.         B. Trần Quốc Tuấn.        C. Trần Khánh Dư.        D. Chu Văn An.

Câu 35: Ai là người sáng lập ra thiền phái Trúc Lâm ở Đại Việt? 

A. Trần Nhân Tông        B. Trần Thái Tông         C. Trần Thánh Tông       D. Trần Anh Tông

Câu 36: Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế nông nghiệp Đại Việt sau ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên là gì? 

A. Phương thức sản xuất mới được du nhập thúc đẩy kinh tế phát triển

B. Bị tàn phá nặng nề nhưng được phục hồi nhanh chóng

C. Không bị ảnh hưởng

D. Bị tàn phá nặng nề, không thể phục hồi

Câu 37: Sau khi cuộc kháng chiến chống quân Mông- Nguyên kết thúc, xã hội Đại Việt có điểm gì đáng chú ý? 

A. ngày càng phân hóa sâu sắc          B. mâu thuẫn giai cấp được giảm thiểu đến mức thấp nhất

C. dân số tăng nhanh                         D. đời sống của người dân được cải thiện rõ rệt

Câu 38: Biểu hiện nào cho thấy dưới thời Trần hoạt động sản xuất thủ công nghiệp đã bước đầu mang tính chuyên môn hóa? 

A. Hình thành các công trường thủ công                B. Xuất hiện nhiều thợ thủ công giỏi

C. Xuất hiện các làng nghề thủ công                       D. Trình độ kĩ thuật được nâng cao

Câu 39: Tại sao văn học thời Trần đậm đặc tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc? 

A. Do nền kinh tế phát triển, tinh thần tự cường của dân tộc dâng cao

B. Do đất nước liên tục phải đương đầu và đều đánh thắng các cuộc chiến tranh xâm lược của kẻ thù

C. Do nền văn hóa dân tộc được xây dựng và phát triển mạnh

D. Do Đại Việt vươn lên trở thành cường quốc hùng mạnh nhất Đông Nam Á

Câu 40: Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên diễn ra vào thời gian nào?

A. 1284              B. 1285                        C.1286        D. 1287                             

Giả thuyết Riemann2, 3, 5, 7, …, 1999, …, những số nguyên tố, tức những số chỉ có thể chia hết cho 1 và chính nó, giữ vai trò trung tâm trong số học. Dù sự phân chia các số này dường như không theo một quy tắc nào, nhưng nó liên kết chặt chẽ với một hàm số do thiên tài Thụy Sĩ Leonard Euler đưa ra vào thế kỷ XVIII. Đến năm 1850, Bernard Riemann đưa ra ý tưởng các giá trị không phù hợp với...
Đọc tiếp

Giả thuyết Riemann

2, 3, 5, 7, …, 1999, …, những số nguyên tố, tức những số chỉ có thể chia hết cho 1 và chính nó, giữ vai trò trung tâm trong số học. Dù sự phân chia các số này dường như không theo một quy tắc nào, nhưng nó liên kết chặt chẽ với một hàm số do thiên tài Thụy Sĩ Leonard Euler đưa ra vào thế kỷ XVIII. Đến năm 1850, Bernard Riemann đưa ra ý tưởng các giá trị không phù hợp với hàm số Euler được sắp xếp theo thứ tự.

Giả thuyết của nhà toán học người Đức này chính là một trong 23 vấn đề mà Hilbert đã đưa ra cách đây 100 năm. Giả thuyết trên đã được rất nhiều nhà toán học lao vào giải quyết từ 150 năm nay. Họ đã kiểm tra tính đúng đắn của nó trong 1.500.000.000 giá trị đầu tiên, nhưng … vẫn không sao chứng minh được. “Đối với nhiều nhà toán học, đây là vấn đề quan trọng nhất của toán học cơ bản” – Enrico Bombieri, giáo sư trường Đại học Princeton, cho biết. và theo David Hilbert, đây cũng là một vấn đề quan trọng đặt ra cho nhân loại.

Bernhard Riemann (1826-1866) là nhà toán học Đức. Giả thuyết Riemann do ông đưa ra năm 1850 là một bài toán có vai trò cực kỳ quan trọng đến cả lý thuyết số lẫn toán học hiện đại.

0
16 tháng 2 2017

Chọn C