Cho hỗn hợp A gồm 16g \(Fe_2O_3\) và 6,4g CuO vào 160ml dung dịch \(H_2SO_4\) 2M Sau phản ứng thấy còn m gam rắn không tan a) tính m b) tính thể tích dung dịch hỗn hợp gồm axit HCl 1M và axit\(H_2SO_4\) 0.5M cần dùng để phản ứng hết hỗn hợp A
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)\(n_{Fe_2O_3}=0,1mol;n_{CuO}=0,08mol;n_{H_2SO_4}=0,32mol\)
Xét trường hợp 1: \(Fe_2O_3\) phản ứng trước, Ta có phản ứng
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
0,1 0,3 0,1 0,3 (mol)
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
0,02 0,02 0,02 0,02 (mol)
\(\Rightarrow m=m_{CuOdư}=80\cdot\left(0,08-0,02\right)=4,8g\)
Trường hợp 2: CuO phản ứng trước, Ta có phản ứng
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
0,08 0,08 0,08 0,08 (mol)
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
0,08 0,24 0,08 0,24 (mol)
\(\Rightarrow m=m_{Fe_2O_3dư}=160\cdot\left(0,1-0,08\right)=3,2g\)
Vậy giá trị của m nằm trong khoảng biến thiên 3,2g<m<4,8g
n(CuO)= 6,4/80=0,08 mol
n(Fe2O3)= 16/160 = 0,1 mol
n(H2SO4) = 0,16x 2=0,32 mol
hoa tan hon hop hai oxit nay bang H2SO4 co cac PU xay ra:
CuO + H2SO4 = CuSO4 + H20
Fe2O3 + 3H2SO4 = Fe2(SO4)3 + 3H2O
ta xet hai truong hop sau:
gia su CuO tan het truoc.
so mol acid PU voi CuO = n(CuO) = 0,08 mol
=> so mol acid PU voi Fe2O3 = 0,32 - 0,08 = 0,24 mol
=> so mol Fe2O3 tan = 0,24/3 = 0,08 mol
=> m(Fe2O3)du= (0,1 - 0,08)x160 = 3,2 g
gia su Fe2O3 tan het truoc.
n(acid PU voi Fe2O3)= 0,1x3=0,3 mol
=>n(acid PU voi CuO)= 0,32 - 0,3 = 0,02 mol
=>n(CuO PU) = 0,02 mol
=>m(CuO)du = (0,08 - 0,02)x80=4,8 g
vay m bien thien trong khoang 3,2 < m < 4,8 g.
làm tiếp!
Vì đây là hh 2 oxit nên khi cho HCl vào thì 2 oxit đều pư nên ko biết oxit nào pư trước
nCuO=6.4/80=0.08
nFe2O3=16/160=0.1
nHCl=0.64
TH1 giả sử CuO pư trước
CuO+2HCl--->CuCl2+H2O (1)
0.08:>0.16
nHCl còn lại = 0.48
Fe2O3+6HCl--->2FeCl3+3H2O (6)
0.08<:::::0.48
vì 0.08<0.1=>nFe2O3 dư =0.02 mol
=> mFe2O3 dư=0.02*160=3.2g
TH2 giả sử Fe2O3 pư trước
theo (2)nHCl pư = 6nFe2O3=0.6
=> nHCl còn lại = 0.04
theo (1) nCuO=0.5nHCl còn lại = 0.02
mà 0.02<0.08=> CuO dư 0.06 mol
mCuO dư = 0.06*80=4.8g
nhưng trong thực tế 2 oxit tan đồng thời nên m chất rắn không tan biến thiên trong khoảng 3.2<m<4.8
Nguồn: Sưu tầm
H2 khử hỗn hợp thì chỉ Fe2O3 và CuO bị khử , MgO không bị khử bởi H2
Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O (1)
CuO + H2 → Cu + H2O
=> Chất rắn A gồm MgO chưa phản ứng , Cu và Fe.
Khi A tác dụng với HCl thì Cu không phản ứng nên 6,4 gam chất rắn không tan là Cu => nCu = 6,4/64 =0,1 mol = nCuO.
=> mCuO = 0,1.80 = 8 gam
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
nH2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol
=> nFe = 0,2 mol , theo (1) => nFe2O3 = 0,05mol
<=> mFe2O3 = 0,05 .160 = 8 gam
=> mMgO = 28- 8 - 8 = 12 gam
%MgO = \(\dfrac{12}{28}.100\)= 42,85% , % Fe2O3 = %CuO = \(\dfrac{8}{28}.100\) = 28,575%
PTHH: \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\) (1)
\(Al_2O_3+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\) (2)
\(NaAlO_2+4HCl\rightarrow NaCl+AlCl_3+2H_2O\) (3)
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\) (4)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al_2O_3\left(dư\right)}=\dfrac{2,04}{102}=0,02\left(mol\right)\\\Sigma n_{HCl}=0,52\cdot1=0,52\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Sigma n_{Al_2O_3}=0,22\left(mol\right)\\n_{Na_2O}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{hh}=0,22\cdot102+0,2\cdot62=34,84\left(g\right)\)
a) \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right);n_{CuO}=\dfrac{6,4}{80}=0,08\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=0,16.2=0,32\left(mol\right)\)
TH1 Fe2O3 phản ứng trước CuO dư
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
0,1------------->0,3
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
0,02<-------0,32-0,3=0,02
=> \(m_{cr}=\left(0,08-0,02\right).80=4,8\left(g\right)\)
TH2: CuO phản ứng trước Fe2O3 dư
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)0,08------->0,08
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
0,08<----------0,32-0,08=0,24
=> \(m_{cr}=\left(0,1-0,08\right).160=3,2\left(g\right)\)
b) Gọi V là thể tích cần tìm của hỗn hợp
=> \(n_{H^+}=V.1+V.2.0,5=2V\) (1)
\(Fe_2O_3+3H^+\rightarrow Fe^{3+}+3H_2O\)
\(CuO+2H^+\rightarrow Cu^{2+}+H_2O\)
Theo PT => \(n_{H^+}=3n_{Fe_2O_3}+2n_{CuO}=0,46\left(mol\right)\) (2)
Từ (1),(2) => V=0,23(l)