Bài 11: Một lớp học có ba loại học sinh: Giỏi, khá và trung bình. Số học sinh giỏi chiếm\(\dfrac{1}{3}\) số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng 0,75 số học sinh còn lại. Có 7 em học sinh trung bình. Tính số học sinh cả lớp?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
Đổi 0,75 = \(\frac{3}{4}\)
Quy ước số học sinh cả lớp là 1.
Phân số chỉ số học sinh giỏi là:
1 - \(\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\)(học sinh)
Phân số chỉ số học sinh khá là:
\(\frac{3}{4}.\frac{2}{3}=\frac{1}{2}\)(học sinh)
7 em học sinh trung bình ứng với:
1 - \(\frac{1}{3}-\frac{1}{2}=\frac{1}{6}\)(học sinh)
Số học sinh cả lớp là:
7 : \(\frac{1}{6}\)= 42 (học sinh)
Đáp số: 42 học sinh
Bài2:http://olm.vn/hoi-dap/question/92895.html
3,Số học sinh khá là:40%.45=18(em)
Số học sinh trung bình là:
18:9/11=22(em)
Số học sinh gỉoi là:
45-(18+22)=5(em)
Bài 3.1:
Số học sinh giỏi là:
`45:100xx20=9`(học sinh)
Số học sinh trung bình là:
`(45-9):9/5=20`(học sinh)
Số học sinh còn lại là:
`45-9-20=16`(học sinh)
Bài 3.2:
Khối 9 ủng hộ số tiền là:
\(4:100\times25=1\left(triệu\right)\)
Khối 8 ủng hộ số tiền là:
\(1\times\dfrac{4}{5}=0,8\left(triệu\right)\)
Khối 7 ủng hộ số tiền là:
\(0,8:\dfrac{8}{9}=0,9\left(triệu\right)\)
Khối 6 ủng hộ số tiền là:
\(4-1-0,8-0,9=1,3\left(triệu\right)\)
Đề bài :
Một lớp có 36 học sinh gồm ba loại : giỏi , khá , trung bình . Số học sinh giỏi chiếm 1/3 số học sinh cả lớp . Số học sinh khá chiếm 11/12 số học sinh còn lại . Tính số học sinh trung bình của lớp .
Bài giải :
Số học sinh khá và học sinh trung bình chiếm :
1 - 1/3 = 2/3 ( học sinh cả lớp )
Số học sinh trung bình chiếm :
11/12 - 2/3 = 3/12 = 1/4 ( số học sinh cả lớp )
Số học sinh trung bình của lớp là :
36 x 1/4 = 9 ( học sinh )
Đáp số : 9 học sinh .
Số học sinh giỏi: 36x1/3=12(hs)
Số hs còn lại: 36x12=24(hs)
Số hs khá: 24x11/12=22(hs)
Số hs trung bình: 36-(12+22)=2(hs)
Số học sinh trung bình của lớp là:
Số học sinh còn lại là:
45 - 21 = 24(Học sinh)
Số học sinh khá của lớp là:
Số học sinh giỏi của lớp là:
Đổi: 0,75=\(\dfrac{3}{4}\)
Tổng số phần hs khá và trung bình là
\(1-\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3}\)(hs)
Số hs khá chiếm số phần hs cả lớp là
\(\dfrac{2}{3}.\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{2}\)(hs cả lớp)
Số hs trung bình chiếm số phần hs cả lớp là
\(1-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{6}\)(hs cả lớp)
Số hs cả lớp là
7:\(\dfrac{1}{6}\)=42(hs)
số hs khá và trung bình chiếm : 1- 1/3= 2/3 (số hs)
=> số học sinh khá chiếm là: 2/3* 0.75 =1/2 ( số học sinh còn lại)
=> số học sinh trung bình chiếm : 2/3-1/2= 1/6 ( số hs)
=> số học sinh của cả lớp là: 7: 1/6= 42 (hs)
vậy lớp đó có 42 hs