Em hãy trả lời các câu hỏi sau:
a. Mắc hai Vôn kế nối tiếp nhau và mắc cụm đó vào cùng một nguồn thì số chỉ của chúng có thay đổi so với khi
chỉ dùng một Vôn kế không?
b. Mắc song song hai Vôn kế và mắc cụm đó vào cùng một nguồn thì số chỉ của chúng có thay đổi so với khi
chỉ dùng một Vôn kế không?
c. Cho mạch R1//R2 với R1 = R2 lắp vào nguồn điện 20V, lắp một Vôn kế lý tưởng nối tiếp với R2, lúc này số
chỉ của Vôn kế là bao nhiêu?
d. Trong câu c, nếu ta mắc thêm một điện trở R3 nối tiếp với Vôn kế thì kết qủa có thay đổi không?
e. Nếu ta mắc một Vôn kế song song với một Ampe kế lý tưởng và mắc cụm này vào hai đầu một điện trở bất
kỳ, hai đầu cũng được mắc vào nguồn 40V thì số chỉ của nó sẽ là bao nhiêu ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có U R 1 = U r + R t d R 1 ⇔ 60 = 180 r + 500 200 ⇒ r = 100 Ω .
Số chỉ của vôn kế sau đó U R 2 = U r + R t d R 2 = 90 V
Đáp án B
Đáp án D
Gọi R A v à R V lần lượt là điện trở của ampe kế và vôn kế, ta có:
Khi mắc song song n vôn kế thì chỉ số trên mỗi vôn kế là:
Tổng chỉ số trên các vôn kế:
= 30V
Đáp án B
+ Để M là một điểm trên Δ dao động với biên độ cực tiểu và gần C nhất thì M phải thuộc dãy cực tiểu ứng với k=0
+ Ta có d 2 2 = 2 2 + 8 - x 2 d 1 2 = 2 2 + x 2 → d 2 - d 1 = 0 , 5 λ = l x = 3 , 44 c m
→ M C min = 4 - 3 , 44 = 0 , 56 c m
Đáp án C
+ Khi mắc vào hai cực ND một điện áp không đổi → có dòng trong mạch với cường độ I = 1,5 A
→ ND không thể chứa tụ (tụ không cho dòng không đổi đi qua) và
+ Mắc vào hai đầu đoạn mạch MB một điện áp xoay chiều thì uND sớm pha hơn uMN một góc 0,5π → X chứa điện trở RX và tụ điện C, Y chứa cuộn dây L và điện trở RY.
→ với V1 = V2 → UX = UY = 60 V → ZX = ZY = 60 Ω.
+ Cảm kháng của cuộn dây Ω
.
+ Với uMN sớm pha 0,5π so với uND và →
φY = 600 → φX = 300.
→
+ Điện áp hiệu dụng hai đầu MN:
.
+ Sử dụng bảng tính Mode → 7 trên Caio ta tìm được V1max có giá trị lân cận 105 V.
Đáp án A
+ Khi mắc vào hai cực ND một điện áp không đổi => có dòng trong mạch với cường độ I = 1,5 A => ND không thể chứa tụ (tụ không cho dòng không đổi đi qua) và R Y = 40 1 , 5 = 30
+ Mắc vào hai đầu đoạn mạch MB một điện áp xoay chiều thì u N D sớm pha hơn u M N một góc 0 , 5 π => X chứa điện trở và tụ điện C, Y chứa cuộn dây L và điện trở R Y .
=> với
+ Cảm kháng của cuộn dây
+ Với u M N sớm pha 0 , 5 π so với u N D và
→ φ x = 30 0
+ Điện áp hiệu dụng hai đầu MN:
+ Sử dụng bảng tính Mode 7 trên Casio ta tìm được V 1 m a x có giá trị lân cận 90 V