K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 6 2019

\(a^2+b^2=1\Rightarrow\hept{\begin{cases}a^2< 1\\b^2< 1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a< 1\\b< 1\end{cases}\left(Doa,b>0\right)}}\)

Số dương nhỏ hơn 1 thì mũ càng lớn , giá trị càng bé

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a^{10}< a^2\\b^{10}< b^2\end{cases}}\Rightarrow a^{10}+b^{10}< a^2+b^2=1\left(dpcm\right)\)

7 tháng 6 2020

Câu 1: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất 1 ẩn:

A. 0x + 3 > 0

B. x^2 + 1 > 0

C. x + y < 0

D. 2x - 5 > 1

Câu 2: Cho bất phương trình: -5x + 10 > 0. Phép biến đổi đúng là:

A. 5x > 10

B. 5x > -10

C. 5x < 10

D. x < -10

Câu 3: Nghiệm của bất phương trình -2x > 10 là:

A. x > 5

B. x < -5

C. x > -5

D. x < 10

Câu 4: Cho |a|=3 với a < 0 thì:

A. a = 3

B. a = -3

C. a = +- 3

D. 3 hoặc -3

Câu 5: Cho a > b. Bất đẳng thức nào dưới đây đúng?

A. a + 2 > b + 2

B. -3a - 4 > -3b - 4

C. 3a + 1 < 3b + 1

D. 5a + 3 < 5b + 3

2^n =10a +b . do 0<b<9 
=> b là chữ số tậm cùng của 2^n 
xét n=4k tức n chia hết cho 4 
=> 2^n có tận cùng là 6 
=> b=6 => ab chia hết cho 6 
xét n=4k + r với 1 ≤ r ≤ 3 và r là số nguyên 
=> 2^n =10a + b 
=> b chia hết cho 2 ,giờ ta phải cm a chia hết cho 3 
2^n =(2^4k)*2^r do 2^4k luôn có tận cùng là 6 mà 2 ≤ 2^r ≤8 
=> 2^4k *2^r có tận cùng thuộc { 2,4,8} 
=> b= 2^r vs r nguyên và 1 ≤ r ≤ 3 
=> 10 a =2^n -b =2^n -2^r =2^r ( 2^4k -1) chia hết cho 3 ( do 2^4k -1 chia hết cho 3) 
=> 10a chia hết cho 3 => a chia hết cho 3 
mà b chia hết cho 2 
=> ab chia hết cho 6

23 tháng 7 2016

bạn ơi, bạn có biết giải bài này bằng đồng dư thức không?

10 tháng 7 2019

Bài 2 : Theo ví dụ trên ta có : \(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\)=> ad < bc

Suy ra :

\(\Leftrightarrow ad+ab< bc+ba\Leftrightarrow a(b+d)< b(a+c)\Leftrightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+d}\)

Mặt khác : ad < bc => ad + cd < bc + cd

\(\Leftrightarrow d(a+c)< (b+d)c\Leftrightarrow\frac{a+c}{b+d}< \frac{c}{d}\)

Vậy : ....

10 tháng 7 2019

b, Theo câu a ta lần lượt có :

\(-\frac{1}{3}< -\frac{1}{4}\Rightarrow-\frac{1}{3}< -\frac{2}{7}< -\frac{1}{4}\)

\(-\frac{1}{3}< -\frac{2}{7}\Rightarrow-\frac{1}{3}< -\frac{3}{10}< -\frac{2}{7}\)

\(-\frac{1}{3}< -\frac{3}{10}\Rightarrow-\frac{1}{3}< -\frac{4}{13}< -\frac{3}{10}\)

Vậy : \(-\frac{1}{3}< -\frac{4}{13}< -\frac{3}{10}< -\frac{2}{7}< -\frac{1}{4}\)