giải thích nghĩa câu" đều như vắt .....(tranh ; chanh)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Giải thích ngắn gọn ý nghĩa câu “Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”:
Bài học mà câu ca dao muốn nói đến chính là vai trò của tinh thần đoàn kết, gắn bó, tương trợ lẫn nhau của mỗi cá nhân trong cuộc sống. Xét theo nghĩa đen, “một cây” vốn dĩ chỉ là cô độc mình nó, không thể chống chọi được hết với giông gió, bão tố , không thể làm nên một ngọn núi non cao. Nhưng nếu là “ba cây chụm lại”, cùng nhau kết hợp vào, chúng có thể vượt qua được bất kỳ tác động nào của thời tiết, thiên nhiên, cùng nhau tạo nên một “hòn núi cao”. Từ đó, đến với nghĩa bóng của ca dao, ta nhận ra ông cha ta đã liên tưởng đến tinh thần đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau của một tập thể, nó là sẽ nguồn sức mạnh to lớn để tập thể ấy vượt lên trên tất cả mọi khó khăn, thử thách, đạt được mục tiêu chung của mình. Qua đó, không cha ta khẳng định ý nghĩa to lớn về sức mạnh của tập thể, nếu một cá nhân lẻ loi, xa rời tập thể thì sẽ chẳng làm được điều gì hay đạt đạt được mục đích của mình.
Tham khảo
Ông bà ta có câu “Thất bại là mẹ thành công”.
Câu tục ngữ đã khẳng định rằng chính thất bại sẽ là một phần nền tảng, động lực để tạo ra thành công ở phía sau này. Sự thất bại sẽ góp sức thai nghén và nuôi nấng ra những thành công, vinh quang như một người mẹ.
Thật vậy, những thất bại mà ta gặp phải sẽ tôi luyện bản thân chúng ta hơn. Sau mỗi vấp ngã, ta sẽ kiên cường hơn, mạnh mẽ hơn trước. Những thất bại sẽ giúp ta có thêm kinh nghiệm, thêm bài học cá nhân để có thể làm tốt hơn lần trước. Không chỉ vậy, nó còn giúp ta nhận ra những khuyết điểm, thiếu sót của bản thân mình để hoàn thiện và bù đắp. Nó giống như việc làm một bài kiểm tra. Lần thứ nhất được điểm 5 vì đã làm sai nhiều phần. Ta sẽ học tập chăm chỉ hơn, nghe giảng chăm chú hơn, nghiên cứu kĩ phần mình đã làm sai để lần kiểm tra tiếp theo không sai ở đó nữa.
Để làm được như vậy, chúng ta cần có lòng kiên trì, nhẫn nại, quyết không bỏ cuộc. Vì nếu ta buông xuôi sau thất bại thì sẽ chẳng bao giờ có được thành công. Cùng với đó, ta phải biết nhìn nhận lại bản thân và đúc rút kinh nghiệm. Có vậy thất bại mới trở thành viên đá kê chân cho thành công mới.
Từ đó, câu tục ngữ ý nhị phê phán những người dễ nản chí, bỏ cuộc. Cứ thấy thất bại khó khăn là buông xuôi. Cùng với đó, cũng tỏ ý không đồng tình với những người không biết nhìn nhận khả năng, thiếu sót của bản thân mà cứ không ngừng lao đầu về một mục tiêu bất khả thi.
Như vậy, câu tục ngữ Thất bại là mẹ thành công thực sự mang ý nghĩa cổ động, khuyến khích vô cùng tích cực với mỗi người trong chúng ta.
Khi chất phản ứng chính là phân tử phản ứng vì hạt hợp thành hầu hết từ các chất là phân tử mà phân tử thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất.
Tiên thì ai cũng mơ tưởng tới. Nhưng có hay không và cái giá phải trả để có được tiên mới là cái cần bàn. Ước mơ hão huyền chỉ có ở những người thiếu thực tế. Nhưng theo trí tưởng tượng của người đời thì nàng tiên vẫn là người đẹp nhất, thường sống ở trên trời, bay thướt tha mọi nơi, vì thế truyện cổ tích thường nhắc đến tiên là vậy.
Tiên: Nhân vật tượng trưng trong các truyện thần thoại rất đẹp, có phép màu nhiệm. Tiên có tiên ông, tiên bà, nhưng khi ví với cái đẹp thì thường hay nói đến các cô tiên.
Nghĩa bóng: Vẻ đẹp lý tưởng lộng lẫy của người con gái.
Còn có câu tương tự: Đẹp như Kiều; Đẹp như người trong tranh; Đẹp như Tây Thi; Đẹp như tiên giáng trần; Đẹp nghiêng nước nghiêng thành…
:D
Bạn giúp mình giải thích câu thành ngữ: "Xấu như tranh"
Tranh cũng có tranh đẹp cũng có tranh xấu mà
"phụ mẫu ân như sơn :Cha mẹ gọi, trả lời ngay.
bách sự hiếu vi tiên:sự thiện lương nằm ở chữ Hiếu.
câu trên có nghĩa là : công ơn cha mẹ như núi , chữ hiếu được đật lên đầu tiên
Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống yêu thương đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau. Tinh cảm yêu thương con người ấy đã trở thành máu thịt trong mỗi chúng ta. Từ đó hình thành nên lòng nhân ái, tình người bao la. Ống bà ta xưa có dạy: “Thương người như thể thương thân”.
Đây là một lời khuyên chí tình, chí nghĩa nhằm nhắc nhở con cháu phải biết yêu thương giúp đỡ người khác như yêu thương chính bản thân mình. Lời nói tự nhiên chân thành ngắn gọn, mà lại chứa chan bao điều giáo huấn. Câu tục ngữ được tách thành hai vế: Một bên là người “nhân loại", một bên là bản thân bởi cách so sánh “như thể'’. Lời dạy trên muốn nhấn mạnh: Nếu ta thương thân ta như thế nào thì phải thương người xung quanh ta như thế ấy. Thân thể của ta thì ta phải quý trọng, phải chăm sóc. Chỉ một vết trầy xước nhỏ, một chứng đau nhẹ cũng khiến cho ta phải quan tâm lo sợ... cho tấm thân ta. Thâm được cái đau khi mình mắc phải sẽ giúp ta thông cảm với nỗi đau của người khác. Nếu như người chung quanh ta không may gặp khó khăn, hoạn nạn thì ta nên giúp đỡ, quan tâm, chăm sóc họ như yêu thương chăm sóc chính bản thân mình.
Chúng ta ai cũng hiểu rằng: là người sống trong xã hội, không ai sống lẻ loi, đơn độc được mà phải tập hợp thành đoàn thể, cộng đồng. Trong gia đình ta có mối quan hệ anh em, những người cùng huyết thống, cùng có những kỉ niệm vui buồn bên nhau. Họ chẳng khác nào như chân với tay trong cùng một cơ thể. Do đó khi có ai gặp hoạn nạn khó khăn, mọi người đâu nỡ quay mặt làm ngơ cho được, bởi "máu chảy ruột mềm”
Xa hơn nữa là bạn bè, bà con hàng xóm, những người đã cùng ta “tối lửa tắt đèn” có nhau. Tuy không cùng máu mủ nhưng họ lại là người có tình có nghĩa sâu nặng với ta. Những lúc “trái gió trở trời”, những khi “cùng đường bí lối”, họ đốn với ta bằng những tấm lòng chân thành để “chia ngọt sẻ bùi”. Tình nghĩa ấy sâu đậm chẳng khác nào anh em một nhà. Vì vậy khi họ không may rơi vào hoàn cảnh khó khăn, lẽ nào ta lại ngoảnh mặt làm ngơ cho đành. Lúc này thái độ “nhường cơm sẻ áo”, “chị ngã em nâng” là một việc mà ta phải thực hiện tốt. Ngay đến cộng đồng xã hội mà ta đang sống, những người dù ở miền ngược hay miền xuôi, dù nơi rừng núi hay đồng hằng cũng đều là anh em, bởi lẽ họ với ta cùng một dân tộc, có chung một mẹ Âu Cơ... Chính mối quan hộ gắn bó này tạo nên tình cảm tương thân tương ái giữa con người với con người trong xã hội. Tình cảm ấy đã bao đời nay trở thành truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Trải qua những năm tháng kháng chiến gian khổ, gay go cả nước đều chung lòng đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau để đi đến thắng lợi vẻ vang. Và cũng đã biết bao lần toàn dân ta đã hưởng ứng tích cực lời kêu gọi "một miếng khi đói bằng một gói khi no" của Đảng và Nhà nước ta đã quên góp từ tiền bạc đến thuốc men vật dụng cần thiết chia sẻ nỗi đau với các nan nhân bị thiên tai lũ lụt. Những việc làm ây đã thể hiện rất rõ tấm lòng" người như thể thương thân" mà ông cha ta đã truyền dạy. Tình cảm cao đẹp ấy là một đạo lí, là một nét đẹp của con người, là nền tảng để xây dựng một xã hội văn minh, hạnh phúc.
Tóm lại, câu tục ngữ đã cho ta một bài học về đạo lí làm người. Lời dạy ấy mãi vang bên tai ta nhắc nhở ta phải có lòng nhân ái, phải biết thương yêu mọi người xung quanh như thương yêu chính bản thân mình. Phát huy được truyền thống tốt đẹp của ông cha là chúng là vừa thể hiện nhân cách làm người vừa góp phần xây dựng một đất nước văn minh tiến bộ.
Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống yêu thương đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau. Tinh cảm yêu thương con người ấy đã trở thành máu thịt trong mỗi chúng ta. Từ đó hình thành nên lòng nhân ái, tình người bao la. Ống bà ta xưa có dạy: “Thương người như thể thương thân”.
Đây là một lời khuyên chí tình, chí nghĩa nhằm nhắc nhở con cháu phải biết yêu thương giúp đỡ người khác như yêu thương chính bản thân mình. Lời nói tự nhiên chân thành ngắn gọn, mà lại chứa chan bao điều giáo huấn. Câu tục ngữ được tách thành hai vế: Một bên là người “nhân loại", một bên là bản thân bởi cách so sánh “như thể'’. Lời dạy trên muốn nhấn mạnh: Nếu ta thương thân ta như thế nào thì phải thương người xung quanh ta như thế ấy. Thân thể của ta thì ta phải quý trọng, phải chăm sóc. Chỉ một vết trầy xước nhỏ, một chứng đau nhẹ cũng khiến cho ta phải quan tâm lo sợ... cho tấm thân ta. Thâm được cái đau khi mình mắc phải sẽ giúp ta thông cảm với nỗi đau của người khác. Nếu như người chung quanh ta không may gặp khó khăn, hoạn nạn thì ta nên giúp đỡ, quan tâm, chăm sóc họ như yêu thương chăm sóc chính bản thân mình.
Chúng ta ai cũng hiểu rằng: là người sống trong xã hội, không ai sống lẻ loi, đơn độc được mà phải tập hợp thành đoàn thể, cộng đồng. Trong gia đình ta có mối quan hệ anh em, những người cùng huyết thống, cùng có những kỉ niệm vui buồn bên nhau. Họ chẳng khác nào như chân với tay trong cùng một cơ thể. Do đó khi có ai gặp hoạn nạn khó khăn, mọi người đâu nỡ quay mặt làm ngơ cho được, bởi "máu chảy ruột mềm”
Xa hơn nữa là bạn bè, bà con hàng xóm, những người đã cùng ta “tối lửa tắt đèn” có nhau. Tuy không cùng máu mủ nhưng họ lại là người có tình có nghĩa sâu nặng với ta. Những lúc “trái gió trở trời”, những khi “cùng đường bí lối”, họ đốn với ta bằng những tấm lòng chân thành để “chia ngọt sẻ bùi”. Tình nghĩa ấy sâu đậm chẳng khác nào anh em một nhà. Vì vậy khi họ không may rơi vào hoàn cảnh khó khăn, lẽ nào ta lại ngoảnh mặt làm ngơ cho đành. Lúc này thái độ “nhường cơm sẻ áo”, “chị ngã em nâng” là một việc mà ta phải thực hiện tốt. Ngay đến cộng đồng xã hội mà ta đang sống, những người dù ở miền ngược hay miền xuôi, dù nơi rừng núi hay đồng hằng cũng đều là anh em, bởi lẽ họ với ta cùng một dân tộc, có chung một mẹ Âu Cơ... Chính mối quan hộ gắn bó này tạo nên tình cảm tương thân tương ái giữa con người với con người trong xã hội. Tình cảm ấy đã bao đời nay trở thành truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Trải qua những năm tháng kháng chiến gian khổ, gay go cả nước đều chung lòng đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau để đi đến thắng lợi vẻ vang. Và cũng đã biết bao lần toàn dân ta đã hưởng ứng tích cực lời kêu gọi "một miếng khi đói bằng một gói khi no" của Đảng và Nhà nước ta đã quên góp từ tiền bạc đến thuốc men vật dụng cần thiết chia sẻ nỗi đau với các nan nhân bị thiên tai lũ lụt. Những việc làm ây đã thể hiện rất rõ tấm lòng" người như thể thương thân" mà ông cha ta đã truyền dạy. Tình cảm cao đẹp ấy là một đạo lí, là một nét đẹp của con người, là nền tảng để xây dựng một xã hội văn minh, hạnh phúc.
Tóm lại, câu tục ngữ đã cho ta một bài học về đạo lí làm người. Lời dạy ấy mãi vang bên tai ta nhắc nhở ta phải có lòng nhân ái, phải biết thương yêu mọi người xung quanh như thương yêu chính bản thân mình. Phát huy được truyền thống tốt đẹp của ông cha là chúng là vừa thể hiện nhân cách làm người vừa góp phần xây dựng một đất nước văn minh tiến bộ.
a) - Nghĩa: chỉ nơi không thuận tiện, khó khăn
- Đặt câu: Ông Ba vớ được múng đất này, chẳng khác gì chó ăn đá, gà ăn sỏi cả!
b) - Nghĩa: căm giận hết độ
- Đặt câu: Tôi bầm gan tím ruột vì ông lắm rồi đấy!
c) - Nghĩa: chỉ những người thật thà, thẳng thắn, không che dấu ai hết, có gì nói đó
- Đặt câu: Cô ấy thật là ruột để ngoài da
d) - Nghĩa: chú ý giữ mồm miệng với những chuyện bí mật, dù ở nơi kín đáo
- Đặt câu: Về chuyện đó, cậu nên nở từng khúc ruột một chút, sẽ tốt hơn!
e) - Nghĩa: chỉ sự vội vàng, hấp tấp
- Đặt câu: Sắp vào giờ học mất rồi, tôi vắt chân lên cổ chạy một mạch đến trường
g) - Nghĩa: chỉ sự ngang bướng, không chịu nghe lời, khó bảo
- Đặt câu: Mày đúng là vắt cổ chày ra nước mà
h) - Nghĩa: chỉ vẻ đẹp hoàn hảo cả
- Đặt câu: Cô ấy thật nghiêng nước nghiêng thành
i) - Nghĩa: chỉ những người rất khỏe mạnh
- Đặt câu: Cậu bé mình đồng da sắt, một mình nâng cả 1 tảng đá lớn to bằng ngọn núi
k) - Nghĩa: chỉ trạng thái suy nghĩ rất kĩ, nhập tâm
- Đặt câu: Tôi phải nghĩ nát óc mới ra được bài toán thầy giao hôm trước
l) - Nghĩa: sức mạnh khủng khiếp, đáng sợ
- Đặt câu: Sơn Tinh dời non lấp bể làm cho Thủy Tinh lần nào đánh cũng phải chịu thua
) Chó ăn đá gà ăn sỏi
chỉ một nơi đất đai khô cằn, trơ trọi, thời tiết khắc nghiệt, khó có thể làm ăn sinh sống, nơi đây cây cối cũng không phát triển, đất chỉ có đá với sỏi.
b) Bầm gan tím ruột : chỉ thái độ căm giận hết sức
c) Ruột để ngoài da : tả tính người thật thà, bộp chộp, không giấu giếm ai điều gì, cũng không giận ai lâu
d) Nở từng khúc ruột : khắc sâu vào tâm trí ko bao h quên
e) Vắt chân lên cổ : chạy vắt giò lên cổ
g) Vắt cổ chảy ra nước " Đây là 1 câu thành ngữ trong dân gian để chỉ sự keo kiệt, bủn xỉn
h) Nghiêng nước nghiêng thành : ví sắc đẹp lộng lẫy của người phụ nữ có sức làm cho người ta say đắm mà để mất thành, mất nước
i) Mình đồng da sắt : chỉ sức mạnh của con ng
k) Nghĩ nát óc : câu này là thành ngữ à bn ??? nếu có thì nghĩa là con ng nghĩ đến một thứ j đó rất khó
l) Dời non lấp biển : sức mạnh ghê gớm chí anh hùng
bn tự làm phần đặt câu nha ! dễ lắm bn chỉ cần bít
nghĩa là làm được .
hok tốt
“Đều như vắt tranh” ý nói làm một cái gì đấy rất đồng đều. Ngày trước, rất hiếm có thợ đánh tranh lợp nhà chuyên nghiệp. Vì thế, ai có “bàn tay vàng” vắt tranh đều và đẹp sẽ được chủ nhà khoản đãi hậu hĩ.