nêu nghĩa câu :ngèo rớt mùng tơi
trả lời sai mik tick sai đó nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 5:
a: Xét ΔABM và ΔDBM có
BA=BD
\(\widehat{ABM}=\widehat{DBM}\)
BM chung
Do đó: ΔABM=ΔDBM
Suy ra: MA=MD
b: Ta có: ΔABM=ΔDBM
Suy ra: \(\widehat{BAM}=\widehat{BDM}=90^0\)
hay MD\(\perp\)BC
c: \(\widehat{AMD}=180^0-60^0=120^0\)
nên \(\widehat{BMD}=60^0\)
người đó nói sai , văn bản ý nghĩa văn chương thuộc thể loại nghị luận
TRẢ LỜI:
Như lễ hội làng Phù Đổng ra đời nhằm tưởng nhớ công ơn của các vị anh hùng có công với dân tộc ta trong thời vua Hùng. ... Tóm lại, những giá trị bản sắc văn hóa dân tộc đến từ những lễ hội truyền thống cần được bảo vệ và lưu truyền đến các thế hệ sau.
CHÚC BẠN HỌC TỐT !
@CaNdYcAnDy_:33
Quy đồng:
3/7 = 9/21
4/7 = 12/21
2 phân số ở giữa 9/21 và 12/21 là:
10/21 ; 11/21
rin mình cảm ơn bạn rất rất nhiều vì đã trả lời tất cả câu joir của mình
Giả sử tất cả đều là câu trả lời đúng thì tổng số điểm đạt được là:
50 \(\times\) \(\dfrac{1}{5}\) = 10 (điểm)
So với đề bài thừa ra số điểm là:
10 - 8 = 2 (điểm)
Cứ thay 1 câu trả lời đúng bằng một câu trả lời sai thì số điểm giảm đi là:
\(\dfrac{1}{5}\) + \(\dfrac{1}{5}\) = \(\dfrac{2}{5}\) (điểm)
Số câu trả lời sai là:
2 : \(\dfrac{2}{5}\) = 5 (câu)
Số câu trả lời đúng là:
50 - 5 = 45 (câu)
Đáp số: 45 câu
Thử lại kết quả ta có: số điểm mà học sinh đó đạt được vì trả lời đúng là:
\(\dfrac{1}{5}\) \(\times\) 45 = 9 (điểm)
Số điểm học sinh bị trừ do trả lời sai là:
\(\dfrac{1}{5}\) \(\times\) 5 = 1 (điểm)
Vậy tổng số điểm học sinh đó đạt được sau khi trả lời 50 câu là:
9 - 1 = 8 (ok em nhé)
TL:
Trái nghĩa với "nhút nhát" là nhát gan, hèn nhát,...
HT~~
* Trả lời :
Thành ngữ “nghèo rớt mồng tơi” đa phần người miền Bắc sẽ liên tưởng ngày đến giậu mồng tơi mà nếu ngắt lá, ngắt quả, cây sẽ đầy nhựa dớt (nhớt).
Nhưng, nhớt mồng tơi không có liên quan gì đến cái nghèo rớt mồng tơi cả. Bởi ở thành ngữ này, mồng tơi là chỉ cái áo tơi khoác ngoài mà người xưa thường mặc để che nắng chắn mưa.
Áo tơi được kết bằng lá cọ, phần xương lá ghép phía trên cổ áo được gọi là mồng tơi. Người trong thành ngữ ấy nghèo đến mức cái áo tơi đã rách, còn cái cổ áo (mồng tơi) cũng rớt xuống…
Cũng có ý kiến cho rằng, “Nghèo rớt mồng tơi” là đọc trại của “Nghèo rớt vành tơi”, và “vành tơi” cũng có ý nghĩa là một bộ phận của áo tơi như đã giải thích ở trên.
Vì chữ “mồng tơi” trong chiếc áo là đồng âm đọc với rau mồng tơi, còn áo “Tơi” thì cũng đã rất lâu rồi không sử dụng nữa nên không được mấy người biết đến đặc biệt là các bạn trẻ thế nên mới có sự hiểu nhầm đó.
Thành ngữ “nghèo rớt mồng tơi” đa phần người miền Bắc sẽ liên tưởng ngày đến giậu mồng tơi mà nếu ngắt lá, ngắt quả, cây sẽ đầy nhựa dớt (nhớt).
Nhưng, nhớt mồng tơi không có liên quan gì đến cái nghèo rớt mồng tơi cả. Bởi ở thành ngữ này, mồng tơi là chỉ cái áo tơi khoác ngoài mà người xưa thường mặc để che nắng chắn mưa.
Áo tơi được kết bằng lá cọ, phần xương lá ghép phía trên cổ áo được gọi là mồng tơi. Người trong thành ngữ ấy nghèo đến mức cái áo tơi đã rách, còn cái cổ áo (mồng tơi) cũng rớt xuống...
Cũng có ý kiến cho rằng, "Nghèo rớt mồng tơi" là đọc trại của "Nghèo rớt vành tơi", và "vành tơi" cũng có ý nghĩa là một bộ phận của áo tơi như đã giải thích ở trên.
Vì chữ "mồng tơi" trong chiếc áo là đồng âm đọc với rau mồng tơi, còn áo "Tơi" thì cũng đã rất lâu rồi không sử dụng nữa nên không được mấy người biết đến đặc biệt là các bạn trẻ thế nên mới có sự hiểu nhầm đó.
HOK TỐT