K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Sau những chính sách đồng hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc , tại sao người Việt vẫn giữ được phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên ? Bắt buộc trả lời. Một lựa chọn.(0.5 Điểm)

A . Do văn hóa của người Việt phát triển hơn của người Hán .

B . Do truyền thống yêu nước và lòng tự tôn dân tộc .

C . Do văn hóa Hán còn lạc hậu , kém phát triển .

D . Do chính quyền đô hộ nới lỏng chính sách cai trị .

20 tháng 7 2021

Trả lời :

Sau những chính sách đồng hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc , tại sao người Việt vẫn giữ được phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên ?(0.5 Điểm)

A. Do văn hóa của người Việt phát triển hơn của người Hán

B. Do truyền thống yêu nước và lòng tự tôn dân tộc

C. Do văn hóa Hán còn lạc hậu , kém phát triển

D. Do chính quyền đô hộ nới lỏng chính sách cai trị .Thu gọn

10 tháng 3 2022

chăm vậy :v

10 tháng 3 2022

Do truyền thống yêu nước và lòng tự tôn dân tộc

vì người việt chúng ta luôn có ý thức giữ gìn nền văn hóa bản địa của mình .Những tín ngưỡn truyền thống tiếp tục được duy trì như : thờ cúng tổ tiên ; làm bánh chưng ; bánh giầy ;....

23 tháng 2 2016

Nhờ sự đấu tranh quyết liệt 

24 tháng 2 2016

vì lúc đó ng dân rất nghèo khổ ko có tiền đi học nên trong cả trăm ng chỉ có hơn 10 ng biết chữ hán nên vân giữ đc tiếng nói riêng

15 tháng 4 2022

C

15 tháng 4 2022

c

13 tháng 3 2022

Mở trường dạy chữ Hán, truyền bá Nho giáo và các lễ nghi phong kiến

13 tháng 3 2022

C - Duy trì các phong tục, tập quán lâu đời của người Việt

Tổ tiên ta vẫn giữ được tiếng nói của mình và các phong tục, nếp sống với những đặc trưng riêng của dân tộc: xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh chưng bánh giày ngày Tết…

– Ý nghĩa: chứng tỏ sức sống mãnh liệt của tiếng nói, phong tục, nếp sống của dân tộc không gì có thể tiêu diệt, đồng hóa được.

Chúng ta rút ra:Tổ tiên đã không ngừng bảo vệ, giữ gìn phong tục tập quán cho các thế hệ sau này

-Truyền thống yêu nước

+ Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước

+ Ý thức vươn lên bảo vệ nền văn hóa dân tộc

⇔⇔ Ngày nay, chúng ta cần tiếp tục phát huy những truyền thống đó để xây dựng đất nước giàu mạnh.

1 tháng 5 2021

 hơn 1000 năm Tổ tiên ta vẫn giữ được tiếng nói của mình và các phong tục, nếp sống với những đặc trưng riêng của dân tộc: xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh chưng bánh giày ngày Tết…

– Ý nghĩa: chứng tỏ sức sống mãnh liệt của tiếng nói, phong tục, nếp sống của dân tộc không gì có thể tiêu diệt, đồng hóa được.

Chúng ta rút ra:Tổ tiên đã không ngừng bảo vệ, giữ gìn phong tục tập quán cho các thế hệ sau này

-Truyền thống yêu nước

+ Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước

+ Ý thức vươn lên bảo vệ nền văn hóa dân tộc

⇔⇔ Ngày nay, chúng ta cần tiếp tục phát huy những truyền thống đó để xây dựng đất nước giàu mạnh.

25 tháng 3 2021

Câu 1: lý do dưới ách đô hộ của nhà Hán, nhân dân ta vẫn giữ được tiếng nói tổ tiên vì:

-Nhân dân ta biết tiếp nhận và "Việt hóa" những yếu tố tích cực của nhà Hán.

-Bộ máy cai quả của nhà Hán chỉ đến cấp quận, còn huyện vẫn do người Việt cai quản.

-Đa số nhân dân thời đó nghèo khổ không có điều kiện theo học ở các trường dạy tiếng Hán.

Câu 2:

-Trong quá trình đấu tranh, ông cha ta thể hiện lòng yêu nước, lòng đoàn kết đánh giặc, khẳng định tinh thần không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ của nhân dân ta

a.- Những chính sách cai trị của các triều đại phương Bắc

+chính trị: người hán áp bức dân ta, nắm quyền cai trị các quận, huyện

+kinh tế: bóc lột dân ta các thuế nặng nề, bắt dân ta cống nạp nhiều sản vật quý hiếm, chế độ lao dịch nặng nề

+quân sự: nhiều lần đem quân xâm lược nc ta

+văn hóa: muốn đồng hóa dt ta, bắt theo phong tục ,tập quán ng hán,... và muốn phụ nữ lấp ck hán

- Chính sách thâm hiểm nhất của các triều đại phong kiến phương Bắc là chính sách đồng hóa dân ta vì chúng muốn biến dân ta thành người Hán và khi đó con cháu ta, cũng có khi chính chúng ta cứ ngỡ mình là người Hán, chúng ta sẽ không chống lại chính quyền Hán.

b. Sau hơn một nghìn năm đô hộ, tổ tiên ta vẫn giữ được tiếng nói và các phong tục, nếp sống với những đặc trưng riêng của dân tộc mình như: xăm mình, ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh chưng, bánh giầy,…

c. Sử cũ gọi giai đoạn lịch sử này là thời Bắc thuộc vì: Từ 179 đến thế kỉ X, dân tộc ta liên tiếp chịu sự thống trị, ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc.

a.- Những chính sách cai trị của các triều đại phương Bắc

+chính trị: người hán áp bức dân ta, nắm quyền cai trị các quận, huyện;

+kinh tế: bóc lột dân ta các thuế nặng nề, bắt dân ta cống nạp nhiều sản vật quý hiếm, chế độ lao dịch nặng nề;

+quân sự: nhiều lần đem quân xâm lược nước ta;

+văn hóa: muốn đồng hóa dân tộc ta, bắt theo phong tục ,tập quán người hán,... và muốn phụ nữ lấp ck hán.

- Chính sách thâm hiểm nhất của các triều đại phong kiến phương Bắc là chính sách đồng hóa dân ta vì chúng muốn biến dân ta thành người Hán và khi đó con cháu ta, cũng có khi chính chúng ta cứ ngỡ mình là người Hán, chúng ta sẽ không chống lại chính quyền Hán.

b. Sau hơn một nghìn năm đô hộ, tổ tiên ta vẫn giữ được tiếng nói và các phong tục, nếp sống với những đặc trưng riêng của dân tộc mình như: xăm mình, ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh chưng, bánh giầy,…

c. Sử cũ gọi giai đoạn lịch sử này là thời Bắc thuộc vì: Từ 179 đến thế kỉ X, dân tộc ta liên tiếp chịu sự thống trị, ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc.

13 tháng 5 2019

Đáp án C