K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2021

Trả lời :

Và không phải ngẫu nhiên, trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, báo chí và công luận đã mệnh danh chiến thắng của quân, dân ta đối với cuộc tập kích đường không chiến lược bằng máy bay B52 của chính quyền Richard Nixon vào Hà Nội, Hải Phòng tháng 12-1972 là Điện Biên Phủ trên không.

19 tháng 7 2021

Quân ta dùng máy bay B52. Học tốt nhé

trả lời

Máy bay B52

~HT~

Kick cho mik nha!!

19 tháng 7 2021

B52,F11

20 tháng 4 2022

Vì chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 , quân dân ta đã phá tan pháo đài không lồ của Pháp buộc Pháp kí hiệp định Gio ne vơ và chiến thắng ĐBP trên không đã làm thất bại chiến lược'Việt nam hóa chiến tranh và đông dương hóa chiến tranh' buộc Mĩ phải kí hiệp định Paris

 

19 tháng 4 2022

Cần gấp plese 

13 tháng 2 2019

Đáp án B

27 tháng 8 2019

Đáp án B

Trong quá trình chuẩn bị cho chiến dịch Điện Biên Phủ, quân ta được lệnh kéo pháo vào trận địa rồi lại được lệnh kéo pháo ra. Qua đó chứng tỏ phương châm Chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh chắc tiến chắc

18 tháng 11 2021

Chiến dịch Điện Biên Phủ trên không năm 1972.

18 tháng 11 2021

Chiến dịch Điện Biên Phủ trên không năm 1972.

29 tháng 4 2023

Điện Biên Phủ trên không :

     Trong  12  ngày đêm cuối năm 1972, đế quốc Mĩ dùng B52 ném bom hòng hủy diệt và các thành phố lớn ở miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta. Song quân dân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt "Điện Biên Phủ trên không''

 

31 tháng 7 2017

Đáp án D
Sau đợt 2 quân ta tiến công ở chiến dịch Điện Biên Phủ, Mĩ
Khẩn cấp viện trợ cho Pháp và đe doạ ném bom nguyên tử xuống Điện Biên Phủ.

15 tháng 7 2017

Đáp án D

23 tháng 7 2019

Đáp án B

- Căn cứ vào tình hình thực tế, bộ chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ thực hiện phương châm “Đánh nhanh thắng nhanh”. Kế hoạch tác chiến được phổ biến tới các đơn vị ngoài mặt trận, mọi công tác đã được chuẩn bị kĩ lưỡng, trong tư thế sẵn sàng chỉ chờ mệnh lệnh.

- Để đảm bảo nguyên tắc cao nhất là “đánh chắc thắng”, ta cần chuyển phương châm tiêu diệt địch từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh chắc tiến chắc”. Quyết định hoãn cuộc tiến công, ra lệnh cho bộ đội trên toàn tuyến lui về địa điểm tập kết và kéo pháo ra. Đây là quyết định khó khăn nhất trong cuộc đời cầm quân của đại tướng Võ Nguyên Giáp. Bác Hồ và Bộ chính trị nhất trí cho rằng quyết định thay đổi cách đánh từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh chắc tiến chắc” là hoàn toàn đúng đắn.