Ai giúp mình với ạ Bài 5,6 luôn ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mình làm những bài bn chưa lm nhé
9B
10A
bài 2
have repainted
bàii 3
ride - walikking
swimming
watch
Bài IV:
1: Xét tứ giác MAOB có
\(\widehat{MAO}+\widehat{MBO}=90^0+90^0=180^0\)
=>MAOB là tứ giác nội tiếp
=>M,A,O,B cùng thuộc một đường tròn
2: Xét (O) có
MA,MB là các tiếp tuyến
Do đó: MA=MB
=>M nằm trên đường trung trực của AB(1)
Ta có: OA=OB
=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)
Từ (1) và (2) suy ra MO là đường trung trực của BA
=>MO\(\perp\)AB tại H và H là trung điểm của AB
Xét ΔMAO vuông tại A có AH là đường cao
nên \(MH\cdot MO=MA^2\left(3\right)\)
Xét (O) có
ΔACD nội tiếp
AD là đường kính
Do đó: ΔACD vuông tại C
=>AC\(\perp\)CD tại C
=>AC\(\perp\)DM tại C
Xét ΔADM vuông tại A có AC là đường cao
nên \(MC\cdot MD=MA^2\left(4\right)\)
Từ (3) và (4) suy ra \(MA^2=MH\cdot MO=MC\cdot MD\)
3: Ta có: \(\widehat{MAI}+\widehat{OAI}=\widehat{OAM}=90^0\)
\(\widehat{HAI}+\widehat{OIA}=90^0\)(ΔAHI vuông tại H)
mà \(\widehat{OAI}=\widehat{OIA}\)
nên \(\widehat{MAI}=\widehat{HAI}\)
=>AI là phân giác của góc HAM
Xét ΔAHM có AI là phân giác
nên \(\dfrac{HI}{IM}=\dfrac{AH}{AM}\left(5\right)\)
Xét ΔOHA vuông tại H và ΔOAM vuông tại A có
\(\widehat{HOA}\) chung
Do đó: ΔOHA đồng dạng với ΔOAM
=>\(\dfrac{OH}{OA}=\dfrac{HA}{AM}\)
=>\(\dfrac{OH}{OI}=\dfrac{AH}{AM}\left(6\right)\)
Từ (5) và (6) suy ra \(\dfrac{OH}{OI}=\dfrac{IH}{IM}\)
=>\(HO\cdot IM=IO\cdot IH\)
a) \(\dfrac{2\left(x-2\right)}{x\left(x-2\right)}=\dfrac{2}{x}\)
\(a,=\dfrac{2\left(x-2\right)}{x\left(x-2\right)}=\dfrac{2}{x}\\ b,=\dfrac{\left(1-3x\right)\left(2x-1\right)+2x\left(3x-2\right)-\left(3x-2\right)}{2x\left(2x-1\right)}\\ =\dfrac{\left(1-3x\right)\left(2x-1\right)+\left(2x-1\right)\left(3x-2\right)}{2x\left(2x-1\right)}\\ =\dfrac{\left(2x-1\right)\left(1-3x+3x-2\right)}{2x}=\dfrac{-1}{2x}\)
ĐKXĐ:\(x\ne\pm1\)
\(\dfrac{x-1}{x+1}-\dfrac{x+1}{x-1}=\dfrac{14}{x^2-1}\\ \Leftrightarrow\dfrac{\left(x-1\right)^2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}-\dfrac{\left(x+1\right)^2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}-\dfrac{14}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=0\\ \Rightarrow x^2-2x+1-x^2-2x-1-14=0\\ \Leftrightarrow-4x-14=0\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{7}{2}\left(tm\right)\)
Lời giải:
$(2x-3)(x^2+1)=0$
\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} 2x-3=0\\ x^2+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{3}{2}(\text{chọn})\\ x^2=-1<0(\text{vô lý})\end{matrix}\right.\)
Vậy pt có nghiệm $x=\frac{3}{2}$
\(\dfrac{2}{x+1}-\dfrac{1}{x-2}=\dfrac{3x-11}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\\ \Leftrightarrow\dfrac{2.\left(x-2\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}-\dfrac{1.\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{3x-11}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\\ \Leftrightarrow2x-4-x+1=3x-11\\ \Leftrightarrow x-3=3x-11\\ \Leftrightarrow x-3x=-11+3\\ \Leftrightarrow-2x=-8\\ \Leftrightarrow x=4\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 4 }
5a.
Pt có 2 nghiệm pb lhi:
\(\Delta=9+4m>0\Leftrightarrow m>-\dfrac{9}{4}\)
b. Phương trình có 2 nghiệm khi:
\(\Delta=1+4\left(-2m+1\right)\ge0\Rightarrow m\le\dfrac{5}{8}\)
6.
a. Pt có 2 nghiệm khi:
\(\Delta'=1-\left(m+2\right)\ge0\Leftrightarrow m\le-1\)
6b
Khi \(m\le-1\), theo hệ thức Viet ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\\x_1x_2=m+2\end{matrix}\right.\)
\(x^2_1+x^2_2=10\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=10\)
\(\Leftrightarrow4-2\left(m+2\right)=10\)
\(\Leftrightarrow m=-5\)
B.
\(x^2_1+x_2^2+4x_1x_2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2+2x_1x_2=0\)
\(\Leftrightarrow4+2\left(m+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow m=-4\)