Rót nước vào một chiếc cốc và đậy nắp kín. Một thời gian sau mở nắp cốc ra, ta thấy trên nắp cốc có những giọt nước nhỏ li ti. Bằng kiến thức đã học, em hãy giải thích hiện tượng trên.
Giải thích chi tiết ra giùm mik nha !
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguyên nhân là do khí CO2 được nén trong các chai nước ngọt này, ở các nhà máy sản xuất nước ngọt, người ta dùng áp lực lớn để ép CO2 hòa tan vào nước. Sau đó nạp vào bình và đóng kín lại thì thu được nước ngọt. Khi mở nắp bình, áp suất bên ngoài thấp nên CO2 lập tức bay vào không khí. Vì vậy có bọt khí và nghe thấy tiếng “xì xèo” ở miệng cốc khi mở nắp chai để rót nước vào cốc.
Vì khi sản xuất nước ngọt thì nhà máy đã hòa khí gas ( sau này học hóa học em sẽ biết đó là khí cacbonic (CO2) ) vào chai nước ngọt. Do khí gas không thể liên kết bền vững nên sẽ tách ra khỏi nước ngọt 1 phần tạo nên tạo ra tiếng xì xèo là tiếng khí cacbonic tách ra khỏi nước ngọt
Vì không khí chứa nhiều hơi nước, khi gặp thành cốc bị lạnh thì hơi nước sẽ ngưng tụ lại và bám vào thành cốc.
Nếu để một thời gian, nước trong cốc tăng nhiệt để bằng nhiệt độ môi trường thì nước ở thành cốc lại bốc hơi và do vậy những giọt nước sẽ biến mất.
vì khi để cốc nước đá ngoài trời thì nhiệt độ cao thì cốc nước sẽ bị bay hơi bám vào thành cốc sẽ ngưng tụ rồi sau 1 thời gian những hạt nước sẽ bay hơi
Vì trong không khí luôn có hơi nước, khi đổ nước lạnh vào trong một cốc thủy tinh làm thành cốc có nhiệt độ thấp(lạnh) nên hơi nước ngưng tụ thành giọt nước ở thành cốc.
vì trong không khí có hơi nước nếu đổ nước lạnh vào cốc thì cốc sẽ lạnh và giảm nhiệt độ đi nên hơi nước ngưng tụ thành giọt nước ở thành cốc
như bạn cao minh tâm đã trả lời ở trên
vì khi thả thìa đường vào cốc nước, thì đường sẽ tan trong nước vì giữa các phân tử nước có khoảng cách, nên các hạt phân tử đường sẽ chuyển động qua những khoảng cách đó để đến khắp nơi của nước trong cốc. Vì vậy khi uống nước ta thấy vị ngọt của đường
ngưng tụ, đọng hơi nước
đúng hay sai ko biết nhé