K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2015

c/ ab-ba=10a+b-10b-a=9a-9b=9(a-b) chia hết cho 9

 

23 tháng 7 2016

Ta có: ab-ba=(10a+b)-(10b+a)=9a-9b, chia hết cho 9

Chúc bạn học giỏi nha!

21 tháng 7 2017

Ta có:

ab = 10a + b

ba = 10b + a

Thay vào bài toán , ta được :

ab - ba = ( 10a + b ) - ( 10b + a )

           = 10a + b - 10b - a

           = 10a - a - 10b + 9                ( bước này có thể bỏ nhé, mình viết ra cho bạn hiểu thôi )

           = 9a - 9b     chia hết cho 9

Vậy ab - ba Chia hết cho 9

1 tháng 8 2016

Ta có :

ab - ba = 10a + b - (10b + a)

10 + b - 10b - a = ab - ba

=> 9a - 9b = ab - ba

9(a - b) chia hết cho 9 do có cơ số 9 (luôn đúng với mọi số a và b)

Vậy ab - ba chia hết cho 9  (đpcm)

1 tháng 8 2016

Ta có : ab-ba = 10a+b - ( 10b+a )

   10b- 10b-a = ab-ba

=> 9a-9b       = ab-ba

9 ( a-b ) chia hết cho 9 vì có cơ số 9 ( luôn đúng với mọi số a và b )

Vậy ab-ba chia hết cho 9 ( đpcm )

27 tháng 12 2017

 aaa  = 100a + 10a + a

        = a×111

       = a×3×37 \(⋮\)37

\(\Rightarrow\)aaa \(⋮\)37.

27 tháng 12 2017

1. Ta có: aaa = 111 * a

Mà 111 chia hết cho 37 

=> Số có dạng aaa luôn chia hết cho 37

24 tháng 8 2017

gạch trên đầu ab-ba nữa mình quên

26 tháng 8 2017

a) \(\overline{aaa}=111a=37.3a\)

Vậy số có dạng \(\overline{aaa}\)luôn luôn chia hết cho 37

b) Nếu a bằng b thì hiệu đó bằng 0. Vậy nếu a bằng b thì số đó chia hết cho 9.

Nếu a > b thì ab - ba = a x 10 + b - (b x 10 + a) = a x 10 + b - b x 10 - a = a x 9 + b x 9

Vì a x 9 + b x 9 chia hết cho 9 nên suy ra hiệu ab ba với a lớn hơn hoặc bằng b bao giờ cũng chia hết cho 9

9 tháng 8 2018

1)  \(\overline{aaa}=111.a=37.3.a\)\(⋮\)\(37\)

=> đpcm

2) \(\overline{ab}-\overline{ba}=10a+b-10b-a=9a-9b=9\left(a-b\right)\)\(⋮\)\(9\)

=> đpcm

16 tháng 8 2016

1) aaa=a.111=a.3.37

Do đó aaa chia hết cho 37 ( đpcm)

2) Gọi 2 số có cùng số dư khi chia cho 7 là a và b ( cùng dư r, r<7)

Khi đó a=7k+r   ,   b=7h+r

a-b=(7k+r)-(7h+r)=7k+r-7h-r=7k-7h=7(k-h)

=> ĐPCM

3) ab-ba=(10a+b)-(10b+a)=10a+b-10b-a=9a-9b=9(a-b)

Rỗ ràng chia hết cho 9   =>ĐPCM

16 tháng 8 2016

Câu 1: aaa = a.111 = a.3.37 => chia hết cho 37

Câu 2:

Gọi a và b là hai số có cùng số dư m khi chia hết cho 7 nên

a-m chia hết cho 7

b-m chia hết cho 7

=> (a-m)-(b-m) = a-b chia hết cho 7

Câu 3: (ab - ba)=10.a+b-10.b-a=9.a-9.b=9(a-b) chia hết cho 9

24 tháng 6 2015

Ta có: ab - ba= 10a + b -( 10b + a)

                    = 10a + b - 10b - a

                    = 9a - 9b

                    = 9( a - b)    chia hết cho 9 với mọi a, b

Vậy hiệu ab - ba (với a lớn hơn hoặc bằng b) bao giờ cũng chia hết cho 9.

24 tháng 6 2015

\(ab-ba=10a+b-10b+a=9a-9b=9\left(a-b\right)\) chia het cho 9.

9 tháng 10 2016

Ta có:

\(\overline{ab}\)\(\overline{ba}\)= 10a + b ‐﴾ 10b + a﴿

= 10a + b ‐ 10b ‐ a

= 9a ‐ 9b

= 9﴾ a ‐ b﴿\(⋮\)9 với mọi a, b.

Vậy hiệu \(\overline{ab}\)\(\overline{ba}\) ﴾với a lớn hơn hoặc bằng b﴿ bao giờ cũng chia hết cho 9.