Giúp mình bài 3 và 4 với....
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
e thay dấu = cho tất cả phsố trog bài 3 rồi tìm x , khi tìm x thì coi dấu của bài r nói x lớn hoặc nhỏ hơn số đó là đc
1,Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác vuông AHB ta có:
\(AH^2+BH^2+AB^2\\
\Rightarrow x^2+4^2=\sqrt{52^2}\\
\Rightarrow x^2+16=52\\
\Rightarrow x^2=36\\
\Rightarrow x=6\left(vì.x>0\right)\)
Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác vuông AHC ta có:
\(AH^2+HC^2=AC^2\\ \Rightarrow6^2+9^2=y^2\\ \Rightarrow36+81=y^2\\ \Rightarrow117=y^2\\ \Rightarrow y=\sqrt{117}\left(vì.y>0\right)\)
2,Ta có BC=BH+HC=4+9=13
Ta có:\(AB^2+AC^2=\sqrt{52^2}+\sqrt{117^2}=52+117=169\)
\(BC^2=13^2=169\)
\(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại A (định lý Pt-ta-go đảo)
a. Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ABH
\(AB^2=AH^2+BH^2\)
\(\Rightarrow x=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{\sqrt{52^2}-4^2}=\sqrt{52-16}=\sqrt{36}=6cm\)
Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ACH
\(AC^2=AH^2+HC^2\)
\(\Rightarrow y=\sqrt{6^2+9^2}=\sqrt{117}=3\sqrt{13}\)
b. ta có: BC = 13 cm
AB = \(\sqrt{52}cm\)
\(AC=\sqrt{117}cm\)
Ta có: \(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(13^2=\sqrt{52^2}+\sqrt{117^2}\)
\(169=169\) ( đúng )
Vậy tam giác ABC là tam giác vuông ( pitago đảo ) và vuông tại A
Bài 3:
a, \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
b, Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,4.158=63,2\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Bài 4:
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
a, PT: \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
Hiện tượng: Fe tan dần, màu xanh lam của dung dịch CuSO4 nhạt dần, xuất hiện chất rắn màu đỏ.
b, Theo PT: \(n_{Cu}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!