Giải hộ câu 4 với mn :(((
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: y'=4x^2+2x-m
Δ=2^2-4*4*(-m)=16m+4
y'>=0 với mọi x thì 16m+4<=0
=>m<=-1/4
b: x=1 =>y=2+1-m+5=-m+8 và y'=4+2-m=-m+6
y-f'(1)=f(1)(x-1)
=>y=(-m+8)(x-1)-m+6
=x(-m+8)+m-8-m+6
=x(-m+8)-2
Tọa độ A là: x=0 và y=-2
Tọa độ B là: y=0 và x=2/(-m+8)
=>OA=2; OB=2/|m-8|
Theo đề, ta có: |m-8|=1
=>m=9 hoặc m=7
Gọi số sản phẩm dự định là a (sản phẩm ) (a là số tự nhiên khác 0)
Vì theo dự định mỗi ngày sản xuất 50 sản phẩm nên số ngày theo dự định là \(\dfrac{a}{50}\)
Nhưng thực tế , đội đã sản xuất theeo được 30 sản phẩm do mỗi ngày vượt mức 10 sản phẩm (nghĩa là sản xuất 60 sản phẩm) , nên số ngày thực tế là \(\dfrac{a+30}{60}\)
Vì thực tế sớm hơn dự định 2 ngày nên ta có phương trình :
\(\dfrac{a}{50}=\dfrac{a+30}{60}+2\\ \Leftrightarrow6a=5\left(a+30+120\right)\\\Leftrightarrow a=750\left(t.m\right) \)
Vậy số sản phẩm dự định là 750 sản phẩm
Bài 3:
Gọi số sản phẩm đội phải sản xuất theo kế hoạch là x( sản phẩm, x\(\in N\)*)
Thời gian đội sản xuất theo kế hoạch là: \(\dfrac{x}{50}\) (ngày)
Số ngày làm thực tế là: \(\dfrac{x+30}{50+10}=\dfrac{x+30}{60}\) (ngày)
Theo bài ra, ta có phương trình:
\(\dfrac{x}{50}-\dfrac{x+30}{60}=2\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{60x-50\left(x+30\right)}{50.60}=2\)
\(\Leftrightarrow60x-50x-1500=6000\Leftrightarrow x=750\)(thoả mãn)
Vậy theo kế hoạch đội phải sản xuất 750 sản phẩm
bài 7
\(x^{n+2}-x^n\)
\(=x^{n+2-n}=x^2\)
\(\left(b\right)x^{x+3}-x^{x+1}=x^{x+3-x-1}=X^2\)
c)
\(x^{2m}+x^m=x^{2m+m}=x^{2m}\)
d)
\(x^{2n+1}-x^{4n}=x^{2n+1-4n}=x^{1-2n}\)
b: x1^2+m(x2)=13
=>x1^2+x2(x1+x2)=13
=>(x1+x2)^2-x1x2=13
=>m^2-m+1-13=0
=>m^2-m-12=0
=>m=4; m=-3
\(b,B=\dfrac{x-4+2\sqrt{x}+6-3\sqrt{x}-4}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\\ B=\dfrac{x-\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}\\ c,M=B:A=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+3}{x-\sqrt{x}+2}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{x-\sqrt{x}+2}\\ M=\dfrac{x-\sqrt{x}+2-x+2\sqrt{x}-1}{x-\sqrt{x}+2}\\ M=1-\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{x-\sqrt{x}+2}=1-\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{x-\sqrt{x}+2}\)
Ta có \(\left(\sqrt{x}-1\right)^2\ge0;x-\sqrt{x}+2=\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{7}{4}>0\)
Do đó \(\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{x-\sqrt{x}+2}\ge0\)
\(\Leftrightarrow M=1-\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{x-\sqrt{x}+2}\le1-0=1\)
Vậy \(M_{max}=1\Leftrightarrow\sqrt{x}=1\Leftrightarrow x=1\left(tm\right)\)
a: Thay \(x=3+2\sqrt{2}\) vào A, ta được:
\(A=\dfrac{3+2\sqrt{2}-\sqrt{2}-1+2}{\sqrt{2}+1+3}=\dfrac{4+\sqrt{2}}{4+\sqrt{2}}=1\)
Lần sau nói gì thì bỏ cái kiểu ấy đi nha em, đừng nói bằng cái giọng ra lệnh như thế nhé!
Ý nghĩa: Được nhắc lại để nhấn mạnh, bổ sung ý nghĩa cho cụm từ ''dưới bóng tre'' nhưng tránh được sự trùng lặp. Đồng thời thể hiện sự gắn bó, thân thiết của cây tre với cuộc sống và công việc của người dân VN