K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

n2+n+1 chia hết cho n2+1

=>n chia hết cho n2+1

vì n<n2+1=>n2+1=0;1

xét n2+1=0=>n2=-1(loại)

xét n2+1=1=>n=0

vậy n=0

21 tháng 11 2015

đọc xong đề bài chắc chết mất 

17 tháng 1 2016

trời ơi những câu nào tương tự thì hỏi lmj hỏi 1 câu rồi tự làm tương tự!

15 tháng 12 2016

làm câu

6 tháng 7 2017

mik chỉ biết lm câu c) thôi nha

n+9 \(⋮\)

Ta có : \(n⋮n\)
Mà n+9 \(⋮\)n

\(\Rightarrow9⋮n\) \(\Rightarrow n\inƯ\left(9\right)=\left\{1,-1,3,-3,9,-9\right\}\)

Vậy n \(\in\left\{1,-1,3,-3,9,-9\right\}\)

7 tháng 7 2017

mik sẽ giải thích như sau

Ta có: n chia hết cho n ( là chuyện đương nhiên vì nó luôn chia hết cho chính nó)

Mà n+9 chia hết cho n

Ta đã chứng minh đc n chia hết cho n vậy bây giờ phải đi chứng minh rằng 9 chia hết cho n

Lí do như vậy là do ta áp dụng định nghĩa :

a chia hết cho c, b chia hết cho c, suy ra a+ b chia hết cho c

Vậy muốn 9 chia hết cho n thì n phải thuộc ước của 9

suy ra n thuộc tập hợp  những số mà 9 chia hết

Nhưng trong bài điều kiện của n là số tự nhiên nên n chỉ = 1, 3, 9

mik xl nha mik ko để ý đến điều kiện của n nên có cả giá trị âm vào đo

Bạn nào không hiểu mik có thể giải thích lại còn nếu hiểu rồi thì k cho mik nha

2 tháng 10 2016

n + 1 chia hết cho n

=> 1 chia hết cho n

=> n thuộc {-1; 1}

n + 4 chia hết cho n + 1

=> n + 1 + 3 chia hết cho n + 1

=> 3 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(3) = {-1;1;-3;3}

=> n thuộc {-2;0;-4;2}

n + 6 chia hết cho n + 2

=>n + 2 + 4 chia hét cho n + 2

=> 4 chia hết cho n + 2

=> n + 2 thuộc Ư(4) = {-1;1;-2;2;-4;4}

=> n thuộc {-3;-1;-4;0;-6;2}

2 tháng 10 2016

n+4 chia hết cho n+1

=>n+1+3 chia hết cho n+1

=>3 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư(3)={-1;1;-3;3}

=>n thuộc {-2;0;-4;2}

n+6 chia hết cho n+2

=>n+2+4 chia hét cho n+2

=>4 chia hết cho n+2

=>n+2 thuộc Ư(4)={-1;1;-2;2;-4;4}

=>n thuộc {-3;-1;-4;0;-6;2}

a: \(\Leftrightarrow n^3-2n^2+2n^2-4n+3n-6+6⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

hay \(n\in\left\{3;1;4;0;5;-1;8;-4\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow n^3+n^2+n-4n^2-4n-4+3⋮n^2+n+1\)

\(\Leftrightarrow n^2+n+1\in\left\{1;3\right\}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n\left(n+1\right)=0\\n^2+n-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow n\in\left\{0;-1;-2;1\right\}\)

18 tháng 10 2016

Bài 1 

A,  tập hợp các ước của 20

Ư(20)={ 1; 2; 20; 10; 5; 4 }

=>2n+1 € các ước của 20

Rồi bạn thử từng trường hợp  xong kết luân đến phần b

B làm giống a

Bài 2 sai đề bài bạn ơi

19 tháng 10 2016

a) Vì 20 chia hết cho 2n+1 nên 2n+1 là ước của 20

Ư(20)={1;2;4;5;10;20}

Vì 2n+1 là ước của 20 nên ta có:

2n+1=1 (loại)

2n+1=2 (loại)

2n+1=4 (loại)

2n+1=5 => n=2

2n+1=10 (loại)

2n+1=20 (loại)

Vậy n={2}

b) Vì 12 chia hết cho n-1 nên n-1 là ước của 12

Ư(12)={1;2;3;4;6;12}

Vì n-1 là ước của 12 nên ta có:

n-1=1 => n=2

n-1=2 => n=3

n-1=3 => n=4

n-1=4 => n=5

n-1=6 => n=7

n-1=12 => n=13

Vậy n={2;3;4;5;7;13}

29 tháng 12 2015

n  + 3 chia hết choi n + 1

n + 1+  2 chia hết cho n  +1

2 chia hế cho n + 1

n + 1 thuộc U(2) = {-2 ; -1 ; 1 ; 2}

n + 1 = -2 =>? n = -3

n + 1=  -1 => n = -2

n + 1 = 1 => n = 0

n + 1 = 2 => n = 1 

24 tháng 10 2015

Yễn Nguyễn ơi! Giúp mình với!!:

8-3n chia hết cho n+1.

Yễn Nguyễn có làm được ko?