K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2021

a)

Phần 1 : 

Gọi $n_{CuO} = a ; n_{Fe_2O_3} = b$

Ta có : 

$80a + 160b = 80 : 2 = 40(1)$
$CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O$
$Fe_2O_3 + 6HCl \to 2FeCl_3 + 3H_2O$

Suy ra:

$135a + 162,5.2b = 78,5(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = 0,1 ; b = 0,2

$\%m_{CuO} = \dfrac{0,1.80}{40}.100\% = 20\%$
$\%m_{Fe_2O_3} = 80\%$

b)

Dung dịch muối gồm : 

$Fe^{3+} : 2b = 0,4(mol)$
$Cu^{2+} : a = 0,1(mol)$
$Cl^- : x(mol)$
$SO_4^{2-} : y(mol)$
Bảo toàn điện tích : 0,4.3 + 0,1.2 = x + 2y

$m_{muối} = 0,4.56 + 0,1.64 + 35,5x + 96y = 84,75$

Suy ra x = 0,9 ; y = 0,25

$C_{M_{HCl}} = \dfrac{0,9}{0,5} = 1,8M$
$C_{M_{H_2SO_4}} = \dfrac{0,25}{0,5} = 0,5M$

18 tháng 4 2018

Bài này ta hiểu là pứ đã hết CuSO4, và Cu tạo thành đã bám vào đinh, nên khối lượng chiếc đinh mới tăng, và Fe pứ đã tan vào dung dịch.
Gọi x là số mol fe đã pứ. x > 0
`
Fe + CuSO4 =-------------------> FeSO4 + Cu
x -------- x ----------------------------------------... x mol
`
Vậy KL tăng sau pứ là do hiệu giữa KL Cu bám vào và KL Fe đã tan ra. m = 0.8 = 64x - 56x
<=> x = 0.1 mol
KL Cu m= 64*0.1 = 6.4 g
KL Fe pứ: m = 56*0.1 5.6 g
Nồng độ mol dung dịch CuSO4 ban đầu: C = 0.1/0.2 = 0.5 M

10 tháng 3 2022

nCO = nCuO = 0,1 mol

=> mMgO = 10 - mCuO = 10 - 0,1.80 = 2 gam

=> % mMgO = 20%

=> A

1 tháng 10 2021

b) 20 % và 80%

Gọi \(n_{CuO} và n_{Fe_2O_3} là x y\)

\(\begin{cases} 80x + 160y= 20\\ 2x+ 6y= 0,2 . 3,5=0,7 \end{cases} \)

x=0,05

y= 0,1

%\(m_{CuO}= \dfrac{0,05 . 80}{20} . 100\)%= 20%

=> %m\(Fe_2O_3\)= 80%

6 tháng 8 2021

\(n_{CuO}=2a\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=a\left(mol\right)\)

\(m_X=80\cdot2a+160a=80\left(g\right)\)

\(\Rightarrow a=0.25\left(mol\right)\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe+3H_2O\)

\(n_{H_2}=0.5+0.25\cdot3=1.25\left(mol\right)\)

\(V_{H_2}=1.25\cdot22.4=28\left(l\right)\)

\(m_{cr}=0.5\cdot64+0.5\cdot56=60\left(g\right)\)

10 tháng 9 2017

Đáp án B.

Các phương trình phản ứng :

Gọi x, y, z lần lượt là số mol của MgO, Fe2O3 và CuO

MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O

Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O

CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O

Số mol H2SO4 = 0,3. 2 = 0,6(mol)

1 mol oxit phản ứng tạo thành 1 mol muối ⇒ khối lượng tăng: 96 – 16 = 80g

⇒ mmuối = 32 + 80 . 0,6 = 80g

20 tháng 11 2021

\(BTNT\left(H\right):n_{H_2SO_4}.2=n_{H_2O}.2\\ \Rightarrow n_{H_2O}=0,6\left(mol\right)\\ BTKL:m_{hh}+m_{H_2SO_4}=m_{muối}+m_{H_2O}\\ \Rightarrow m_{muối}=32+0,6.98-0,6.18=80\left(g\right)\\ \Rightarrow ChọnB\)

27 tháng 9 2020

Khối lượng mỗi phần là 4,8 gam.Phần 2 dùng nhiều axit hơn và thu được khối lượng chất rắn nhiều hơn nên phần 1 axit đã phản ứng hết.

Phần 1: nHCl=0,1x➞n\({H_2O}\)=0,05x

mrắn=\(4,8+36,5.0,1x-0,05x.18=8,1\)

➝x=1,2

Phần 2: n\(HCl\)=0,24(mol)

Nếu phần 2 HCl cũng hết thì n\({H_2O}\)=0,12(mol)

➞mrắn=\(4,8+0,24.36,5-0,12.18=11,4>9,2\) : vô lý➞axit còn dư

\(CuO+2HCl-->{CuCl_2}+{H_2O}\)

\(a\) \(a\)

\({Fe_2O_3}+6HCl-->{2FeCl_3}+{3H_2O}\)

b 2b

➝80a+160b=4,8

mrắn=135a+162,5.2b=9,2

➝a=b=0,02

%CuO=33,33%

29 tháng 8 2021

Ta có: 

 m hh phần 1 = m hh phần 2 = 38,6 ( g )

    Phần 1

 Gọi n HCL phản ứng = a ( mol )

  => n H2O = 0,5a ( mol )

BTKL: 38,6 + 36,5a = 78,2 + 9a

=> a = 1,44 ( mol ) => n O ( hh phần 1 ) = 0,72 ( mol )

=> m O ( hh phần 1 ) = 11,52 ( g ) => m KL ( hh phần 1 ) = 27,08 ( g )

      Phần 2

  Quy hh phần 2 về: RO

   PTHH

  RO + 2HCl ===> RCL2 + H2O  ( 1 )

   RO + H2SO4 ===> RSO4 + H2O ( 2)

Gọi n RO ( 1 ) = x ( mol ) ; n RO ( 2 ) = y ( mol )

  CÓ: m gốc CL + m gốc SO4 = 88,7 - 27,08 = 61,62 ( g )

    Ta có hpt
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,72\\2x\times35,5+96y=61,62\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,3\\y=0,42\end{matrix}\right.\)

 Có: y = 0,42 ( mol ) = > n H2SO4 = 0,42 ( mol )