K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2021

a) Dễ dàng c/m đc tam giác MED = tam giác CEN

=> MD = CN (2 cạnh tương ứng)

b) Gọi O là giao điểm của CE và DM

Tam giác MED = tam giác CEN

=> Góc EMD = Góc ECN (2 góc tương ứng)

Mà: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{EOM}=\widehat{COD}\left(đối-đỉnh\right)\\\widehat{EOM}+\widehat{EMD}=90^0\end{matrix}\right.\)

=> Góc ECN + Góc COD = 90o

=> Góc COM = 90o

=> MD vuông góc CN

 

16 tháng 7 2021

a) Ta chứng minh đc tam giác MED = tam giác CEN

=> MD = CN (2 cạnh tương ứng)

b) Gọi O là giao điểm của CE và DM

Tam giác MED = tam giác CEN

=> Góc EMD = Góc ECN (2 góc tương ứng)

Mà: {ˆEOM=ˆCOD(đối−đỉnh)ˆEOM+ˆEMD=900{EOM^=COD^(đối−đỉnh)EOM^+EMD^=900

=> Góc ECN + Góc COD = 90o

=> Góc COM = 90o

=> MD vuông góc CN

30 tháng 12 2021

a: \(\widehat{A}=180^0-2\cdot70^0=40^0\)

Bài 1: 

a) Xét ΔNMQ và ΔNEQ có 

NM=NE(gt)

\(\widehat{MNQ}=\widehat{ENQ}\)

NQ chung

Do đó: ΔNMQ=ΔNEQ(c-g-c)

Suy ra: QM=QE(hai cạnh tương ứng)

Bài 1: 

b) Ta có: ΔNMQ=ΔNEQ(cmt)

nên \(\widehat{NMQ}=\widehat{NEQ}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{NEQ}=90^0\)

21 tháng 10 2021

Bài 1: 

a: Xét ΔABC có

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: MN//BC và \(MN=\dfrac{BC}{2}\)

hay MN//BP và MN=BP

Xét tứ giác BMNP có 

MN//BP

MN=BP

Do đó: BMNP là hình bình hành

NV
2 tháng 1 2024

a.

Ta có \(BD||AC\) (cùng vuông góc AB)

Áp dụng định lý Talet trong tam giác ACE: \(\dfrac{BE}{BA}=\dfrac{DE}{DC}\)

b.

Ta có \(IK||BD||AC\) \(\Rightarrow EI||AC\)

Áp dụng Talet: \(\dfrac{DC}{ED}=\dfrac{DA}{ID}\Rightarrow\dfrac{DC}{DC+ED}=\dfrac{DA}{DA+ID}\Rightarrow\dfrac{DC}{CE}=\dfrac{DA}{AI}\) (1)

Do \(BD||EK\), áp dụng Talet trong tam giác CEK: \(\dfrac{BD}{EK}=\dfrac{CD}{CE}\) (2)

Do \(BD||EI\), áp dụng Talet trong tam giác AEI: \(\dfrac{BD}{EI}=\dfrac{AD}{AI}\) (3)

Từ(1);(2);(3) \(\Rightarrow\dfrac{BD}{EK}=\dfrac{BD}{EI}\Rightarrow EK=EI\)

NV
2 tháng 1 2024

loading...

31 tháng 5 2021

Bài 5:

f(x) có 1 nghiệm x - 2

=> f (2) = 0

\(\Rightarrow a.2^2-a.2+2=0\)

\(\Rightarrow4a-2a+2=0\)

=> 2a + 2 = 0

=> 2a = -2

=> a = -1

Vậy:....

P/s: Mỗi lần chỉ đc đăng 1 câu hỏi thôi! Bạn vui lòng đăng bài hình trên câu hỏi khác nhé!

31 tháng 5 2021

a)Ta có  △MIP cân tại M nên ˆMNI=ˆMPIMNI^=MPI^

Xét △MIN và △MIP có: 

ˆNMI=ˆPMINMI^=PMI^

MI : cạnh chung

ˆMNI=ˆMPIMNI^=MPI^

Nên △MIN = △MIP (c.g.c)

b)Gọi O là giao điểm của EF và MI

Vì △MNP là  tam giác cân và MI là đường phân giác của △MIP

Suy ra MI đồng thời là đường cao của △MNP

Nên ˆMOE=ˆMOF=90oMOE^=MOF^=90o

Xét △MOE vuông tại O và △MOF vuông tại O có:

OM : cạnh chung

ˆEMO=ˆFMOEMO^=FMO^(vì MI là đường phân giác của △MIP và O∈∈MI)

Suy ra △MOE = △MOF (cạnh góc vuông – góc nhọn kề)

Nên ME = MF

Vậy △MEF cân

tham khảo

Giải:

a) Vì Om là tia p/g của xÔy

⇒xÔm=mÔy=xÔy/2=40o/2=20o

Vì On là tia p/g của xÔz

⇒xÔn=nÔz=xÔz/2=120o/2=60o

⇒xÔy+yÔn=xÔn

   40o +yÔn=60o

           yÔn=60o-40o

           yÔn=20o

⇒mÔy+yÔn=mÔn

   20o +20o  =mÔn

⇒mÔn=40o

b) Vì +) mÔy+yÔn=mÔn

         +) mÔy=yÔn=20o

⇒Oy là tia p/g của mÔn

c) Vì tia Ot là tia đối của tia Oy

⇒yÔt=180o

Vì +) Oy;Oz cùng ∈ 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox

     +) xÔy<xÔz (40o<120o)

⇒Oy nằm giữa Ox và Oz

⇒xÔy+yÔz=xÔz

    40o+yÔz=120o

            yÔz=120o-40o

            yÔz=80o

⇒yÔz+zÔt=180o (2 góc kề bù)

   80o+zÔt=180o

           zÔt=180o-80o

           zÔt=100o

Chúc bạn học tốt!

9 tháng 3 2020

bài  này lớp 4 giải đc mà

9 tháng 3 2020

de a chia 5 du 1 thi y=6 hoac y=1

neu y=6 thi a chia het cho 2 khon thoa man

=> y=1

khi do a= x20131 chia 2 du 1 thoan man

bay gio ta can tim x de x20131 chia 9 du 1

tuc la \(\left(x+2+0+1+3+1\right)-1⋮9\)

<=> \(x+6⋮9\)

<=> \(x=3\)

vay x,y can tim la x=3,y=1

mik lam theo cach cap2 co gi ko hieu mong bn thong cam

Câu 1:

a: Xét ΔADC có ME//DC

nên \(\dfrac{AM}{MD}=\dfrac{AE}{EC}\)

b: Xét ΔCAB có EF//AB

nên \(\dfrac{CE}{EA}=\dfrac{CF}{FB}\)

=>\(\dfrac{AE}{EC}=\dfrac{BF}{FC}\)

c: ta có: \(\dfrac{AM}{MD}=\dfrac{AE}{EC}\)

\(\dfrac{AE}{EC}=\dfrac{BF}{FC}\)

Do đó: \(\dfrac{AM}{MD}=\dfrac{BF}{FC}\)

d: Ta có: \(\dfrac{AM}{MD}=\dfrac{BF}{FC}\)

=>\(\dfrac{AM+MD}{MD}=\dfrac{BF+FC}{FC}\)

=>\(\dfrac{AD}{MD}=\dfrac{BC}{FC}\)

=>\(\dfrac{DM}{DA}=\dfrac{CF}{CB}\)

Bài 2:

Xét ΔADC có OM//DC

nên \(\dfrac{OM}{DC}=\dfrac{AM}{AD}\)(1)

Xét ΔBDC có ON//DC

nên \(\dfrac{ON}{DC}=\dfrac{BN}{BC}\left(2\right)\)

Xét hình thang ABCD có MN//AB//CD

nên \(\dfrac{AM}{MD}=\dfrac{BN}{NC}\)

=>\(\dfrac{MD}{AM}=\dfrac{CN}{BN}\)

=>\(\dfrac{MD+AM}{AM}=\dfrac{CN+BN}{BN}\)

=>\(\dfrac{AD}{AM}=\dfrac{BC}{BN}\)

=>\(\dfrac{AM}{AD}=\dfrac{BN}{BC}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra OM=ON

16 tháng 1 2024

có hình ko ạ