Công thức tính tìm số nguyên x thỏa mãn điều kiện chia hết ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có x-2 : hết x-2
=>4x-8 : hết x-2
Mà 4x+3 : hết x-2
=>(4x+3)-(4x-8) : hết x-2
=>11 : hết x-2
còn lại lập bảng thử từng TH nhé
Ta có : 4x+3 chia hết cho x-2
\(\Leftrightarrow\) \(2\times\left(x-2\right)+7\) chia hết cho x-2
Mà 2 x ( x-2 ) chia hết cho x-2
\(\Rightarrow\) 7 chia hết cho x-2
hay \(x-2\inƯ_{\left(7\right)}=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
x-2 | 1 | -1 | 7 | -7 |
x | 3 | 1 | 9 | -5 |
Vậy \(x\in\left\{3;1;9;-5\right\}\)
có x-2 chia hết x-2
=>4x-8 chia hết cho x-2
mà 4x+3 chia hết x-2
=>(4x+3)-(4x-8) chia hết x-2
=>11 chia hết x-2
Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC), gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của MA lấy D sao cho DM=MA, trên tia đối cảu CD lấy điểm I sao cho CI=CA. qua I kẻ đường thẳng song song với AC cắt đường thẳng AH tại E
a) CMR: AE=BC
b) tam giác ABC cần điều kiện nào để HE lớn nhất. vì sao??
Theo mình nè:
- Dấu hiệu chia hết cho 2 là: Chữ số tận cùng của số đó là 0; 2; 4; 6; 8.
- Dấu hiệu chia hết cho 5 là: Chữ số tận cùng của số đó là 0 và 5.
Mà đây đề bài của bạn lại xét chữ số đầu tiên, vậy thì... bạn hãy kiểm tra lại đề bài của bạn nha :))
Chúc bạn học tốt :))
Có: \(x+y+z⋮6\)
\(\Rightarrow x+y+z=6k\left(k\in Z\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y=6k-z\\y+z=6k-x\\z+x=6k-y\end{cases}}\)
\(M=\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)-2xyz\)
\(\Leftrightarrow M=x^2y+y^2z+z^2y+xy^2+xz^2+x^2z-2xyz-2xyz\)
\(\Leftrightarrow M=xy\left(x+y\right)+yz\left(y+z\right)+xz\left(z+x\right)\)
\(\Leftrightarrow M=xy\left(6k-z\right)+yz\left(6k-x\right)+xz\left(6k-y\right)\)
\(\Leftrightarrow M=6k\left(xy+yz+zx\right)-3xyz\)
Ta có:\(x+y+z=6k\left(k\in Z\right)\)
\(\Rightarrow\)x+y+z là số chẵn.
\(\Rightarrow\)trong 3 số x;y;z có ít nhất 1 số chẵn
\(\Rightarrow xyz⋮2\)
\(\Rightarrow3xyz⋮6\)
\(M=6k\left(xy+yz+zx\right)-3xyz⋮6\)( vì \(6k\left(xy+yz+zx\right)⋮6\))
đpcm
Giả sử 1 \(<\) x \(\le\)y. Đặt x+1=yk ( k là một là một số tự nhiên khác 0)
Ta có : x+1 = yk \(\le\) y+1 \(<\) y+y = 2y
=> yk \(<\) 2y
=> k\(<\) 2
Mà k là một là một số tự nhiên khác 0
Nên k=1
Thay k = x+1 vào y+1 ta được
x+1+1 = x+2 chia hết cho x
Mà x chia hết cho x nên 2 chia hết cho x
=> x\(\in\left\{1;2\right\}\)
Với x=1 thì y=x+1=1+1=2
Với x=2 thì y=2+1=3
Vậy các cặp số (x;y) thỏa mãn : (1;2) ; (2;3)
Ta nói rằng a chia hết cho b kí hiệu a b khi và chỉ khi tồn tại một số k ( k Z )sao cho a =bk
a b a = bk
Ta còn nói a là bội của b hay b là ước của a
B/Tính chất của quan hệ chia hêt :
1/phản xạ: a N và a o thì a a
2/ Phản xứng : a N và a O thì a a
thi vioedu kb voi mik
nick mik ht7-0047
kb vioedu nha