Đốt cháy 4,6 gam Na trong bình chứa khí oxi thu được Natri oxit. Cho NaO vào nước tạo thành dd A có nồng độ 8%.a/ Gọi tên dung dịch A. Dung dịch A làm quì tím chuyển sang màu gì? Vì sao? b/ Tìm khối lượng dung dịch A
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 9:
a) \(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 4P + 5O2 --to--> 2P2O5
0,2->0,25------> 0,1
=> mP2O5 = 0,1.142 = 14,2 (g)
b)
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
dd H3PO4 là dd axit nên quỳ tím đổi màu đỏ
a) \(n_P=\dfrac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 4P + 5O2 --to--> 2P2O5
0,1--------------->0,05
=> mP2O5 = 0,05.142 = 7,1 (g)
b)
PTHH: P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
dd B là dd axit nên quỳ tím chuyển màu đỏ
n H2=0,5 mol
2Na+2H2O->2NaOH+H2
1------------------------------0,5
=>m Na=1.23=23g
=> đề bài vô lí
\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
pthh :\(2Na+2H_2O->2NaOH+H_2\)
1 0,5
Na là 23g =>v lí
dd làm QT chuyển xanh vì nó là bazo
a)
$n_{HCl} = 0,2.2 = 0,4(mol)$
$n_{Zn} = \dfrac{9,75}{65}= 0,15(mol)$
$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$
Ta thấy :
n Zn / 1 = 0,15 < n HCl / 2 = 0,2 nên HCl dư
n H2 = n Zn = 0,15(mol)
V H2 = 0,15.22,4 = 3,36 lít
b)
n HCl pư = 2n Zn = 0,3(mol)
=> n HCl dư = 0,4 - 0,3 = 0,1(mol)
n ZnCl2 = n Zn = 0,15(mol)
CM HCl = 0,1/0,2 = 0,5M
CM ZnCl2 = 0,15/0,2 = 0,75M
c)
Dung dịch A làm quỳ tím hóa đỏ vì có HCl dư
PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=\dfrac{9,75}{65}=0,15\left(mol\right)\\n_{HCl}=0,2\cdot2=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,4}{2}\) \(\Rightarrow\) HCl còn dư, Kẽm p/ứ hết
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\\n_{HCl\left(dư\right)}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\\C_{M_{ZnCl_2}}=\dfrac{0,15}{0,2}=0,75\left(M\right)\\C_{M_{HCl\left(dư\right)}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
Vì HCl còn dư, nên dd sau p/ứ làm quỳ tím hóa đỏ
a, PT: \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Na}=2n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Na}=0,2.23=4,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Na_2O}=23,2-m_{Na}=18,6\left(g\right)\)
b, - Dd A làm quỳ tím chuyển xanh vì A chứa bazo tan.
Ta có: \(n_{Na_2O}=\dfrac{18,6}{62}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{NaOH}=n_{Na}+2n_{Na_2O}=0,8\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{NaOH}=0,8.40=32\left(g\right)\)
c, PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{6,4}{80}=0,08\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,08}{1}< \dfrac{0,1}{1}\), ta được H2 dư.
Gọi nCuO (pư) = a (mol) ⇒ nCuO (dư) = 0,08 - a (mol)
Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO\left(pư\right)}=a\left(mol\right)\)
⇒ m chất rắn = mCu + mCuO (dư) = 64a + 80.(0,08-a) = 5,44
⇒ a = 0,06 (mol)
\(\Rightarrow H\%=\dfrac{0,06}{0,08}.100\%=75\%\)
\(n_{Na}=\dfrac{18,4}{23}=0,575\left(mol\right)\\
n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\
pthh:4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\)
0,575 0,2875
\(m_{Na_2O}=62.0,2875=17,825g\)
\(pthh:Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
Na2O tan ra tạo thành dd NaOH
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\
pthh:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
0,2 0,2 0,2
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\\
m_{FeSO_4}=127.0,2=25,4g\)
FeSO4 - sắt (II) sunfat - muối trung hòa
\(pthh:Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\)
0,2 0,15
\(m_{Fe}=0,15.56=8,4g\)
a)
nNa = 11,5 : 23 = 0,5 mol
4Na + O2 → 2Na2O
Theo tỉ lệ phương trình => nO2 phản ứng = 1/4nNa = 0,5 : 4 = 0,125 mol
=> VO2 phản ứng = 0,125.22,4 = 2,8 lít.
b)
Na2O + H2O → 2NaOH
nNa2O = 1/2 nNa = 0,25 mol
=> nNaOH = 2nNa2O = 0,5 mol
<=> CNaOH = 0,5 : 0,25 = 2M. Và A thuộc loại hợp chất bazơ.
\(n_{Na}=\dfrac{4.6}{23}=0.2\left(mol\right)\)
\(4Na+O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Na_2O\)
\(0.2...................0.1\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(0.1.......................0.2\)
Quỳ tím hóa xanh => Vì dung dịch NaOH có tính bazo
\(m_{dd_A}=\dfrac{m_{NaOH}}{8\%}=\dfrac{0.2\cdot40}{8\%}=100\left(g\right)\)