K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

đọc mẩu chuyện sau:                                                                                                                                            Dê là con nào?                                                         Cáo và Sói săn được một con Dê và một con Cừu.Con nào cũng muốn lấy Dê,nên chúng lao vào cắn nhau.Lợn Rừng đi qua nhảy vaò can rồi hỏi:                                                                                       -Thế Dê...
Đọc tiếp

đọc mẩu chuyện sau:                                                                                                                                            Dê là con nào?                                                         Cáo và Sói săn được một con Dê và một con Cừu.Con nào cũng muốn lấy Dê,nên chúng lao vào cắn nhau.Lợn Rừng đi qua nhảy vaò can rồi hỏi:                                                                                       -Thế Dê là con nào?

Cả Cáo và sói đều lắc đầu nên Lợn Rừng khuyên chúng ăn thử.Ăn xong,cả hai vẫn chẳng biết thịt nào là thịt Dê. Lợn rừng nói:                                                                                                                                                 -Do chưa biết Dê là gì nên các cậu mới tranh nhau như vậy!                  a)có bao nhiêu câu ghép trong đoạn văn trên.                                      b)gạch dưới câu nối của các vế câu.

1
16 tháng 7 2021

Cáo và Sói săn được một con Dê và một con Cừu. Con nào cũng muốn lấy Dê, nên chúng lao vào cắn nhau (1). Lợn Rừng đi qua nhảy vaò can rồi hỏi:               

- Thế Dê là con nào?

Cả Cáo và sói đều lắc đầu nên Lợn Rừng khuyên chúng ăn thử (2). Ăn xong, cả hai vẫn chẳng biết thịt nào là thịt Dê. Lợn rừng nói:               

- Do chưa biết Dê là gì nên các cậu mới tranh nhau như vậy!            

 

a) Có 2 câu ghép

b) Từ nối: nên

10 tháng 10 2021

- Trong các lời thoại trên, lời thoại của người bố không tuân thủ phương châm cách thức , vì: người bố không nói rõ ràng, rành mạch, câu trả lời còn mơ hồ.
 

22 tháng 11 2018

- Có 5 phương châm hội thoại đã học:

   + Phương châm về chất

   + Phương châm về lượng

   + Phương châm quan hệ

   + Phương châm cách thức

   + Phương châm lịch sự

- Lời thoại không tuân thủ phương châm cách thức

14 tháng 2 2017

- Những từ ngữ thể hiện sự so sánh.

Xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao

- Những từ ngữ thể hiện sự nhân hóa.

Được rửa mặt sau cơn mưa, dịu dàng; buồn bã; trầm ngâm nhớ tiếng hát của bầy chim sơn ca; ghé sát mặt đất; cúi xuống lắng nghe; tìm xem chim én đang ở trong bụi cây hay ở nơi nào.

- Những từ ngữ khác.

Rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa; xanh biếc; cao hơn.

Bài 1: Đọc kĩ mẩu chuyện sau và trả lời câu hỏi:Có một con ve thấy bác nông dân nọ làm việc miệt mài, từ sáng đến tối chẳng lúc nào ngơi, liền tò mò hỏi:-    Bác làm việc quần quật như thế để làm gì?Bác nông dân đáp:-    Tôi làm việc cho cả ba thời nên không thể ngừng tay.(…) Và bác nông dân ôn tồn giảng giải:- Trước hết, tôi phải làm việc để nuôi thân. Đó là làm việc cho hiện tại. Nhà tôi có bố mẹ già....
Đọc tiếp

Bài 1: Đọc kĩ mẩu chuyện sau và trả lời câu hỏi:

Có một con ve thấy bác nông dân nọ làm việc miệt mài, từ sáng đến tối chẳng lúc nào ngơi, liền tò mò hỏi:

-    Bác làm việc quần quật như thế để làm gì?

Bác nông dân đáp:

-    Tôi làm việc cho cả ba thời nên không thể ngừng tay.

(…) Và bác nông dân ôn tồn giảng giải:

- Trước hết, tôi phải làm việc để nuôi thân. Đó là làm việc cho hiện tại. Nhà tôi có bố mẹ già. Làm việc để phụng dưỡng bố mẹ là làm vì quá khứ. Còn làm để nuôi con là dành dụm cho tương lai. Sau này tôi già, các con tôi lại nuôi tôi như bây giờ tôi đang phụng dưỡng cha mẹ.

( Truyện vui dân gian thế giới, Tiếng Việt lớp 5 tập 2, trang 7)

a.  Em hãy đặt tên cho câu chuyện trên:

b. Tiếng “dưỡng” trong từ “phụng dưỡng” nghĩa là gì? Tìm 2 từ ghép chứa tiếng “dưỡng” có cùng nghĩa như vậy:

2
25 tháng 5 2022

hộ tớ

 

25 tháng 5 2022

a. bác nông dân chăm chỉ hoặc bác nông dân và chú ve

b nghĩa là chăm sóc và nuôi dưỡng 

2 từ ghép nè. nuôi dưỡng và bồi dưỡng 

 

Bài 1: Đọc kĩ mẩu chuyện sau và trả lời câu hỏi:Có một con ve thấy bác nông dân nọ làm việc miệt mài, từ sáng đến tối chẳng lúc nào ngơi, liền tò mò hỏi:-    Bác làm việc quần quật như thế để làm gì?Bác nông dân đáp:-    Tôi làm việc cho cả ba thời nên không thể ngừng tay.(…) Và bác nông dân ôn tồn giảng giải:- Trước hết, tôi phải làm việc để nuôi thân. Đó là làm việc cho hiện tại. Nhà tôi có bố mẹ già....
Đọc tiếp

Bài 1: Đọc kĩ mẩu chuyện sau và trả lời câu hỏi:

Có một con ve thấy bác nông dân nọ làm việc miệt mài, từ sáng đến tối chẳng lúc nào ngơi, liền tò mò hỏi:

-    Bác làm việc quần quật như thế để làm gì?

Bác nông dân đáp:

-    Tôi làm việc cho cả ba thời nên không thể ngừng tay.

(…) Và bác nông dân ôn tồn giảng giải:

- Trước hết, tôi phải làm việc để nuôi thân. Đó là làm việc cho hiện tại. Nhà tôi có bố mẹ già. Làm việc để phụng dưỡng bố mẹ là làm vì quá khứ. Còn làm để nuôi con là dành dụm cho tương lai. Sau này tôi già, các con tôi lại nuôi tôi như bây giờ tôi đang phụng dưỡng cha mẹ.

( Truyện vui dân gian thế giới, Tiếng Việt lớp 5 tập 2, trang 7)

a.  Em hãy đặt tên cho câu chuyện trên:

b. Tiếng “dưỡng” trong từ “phụng dưỡng” nghĩa là gì? Tìm 2 từ ghép chứa tiếng “dưỡng” có cùng nghĩa như vậy:

0
15 tháng 1 2021

cho xin tên

15 tháng 1 2021

Ngày xửa ngày xưa, có một con dê trắng đang ăn cỏ trên đoạn dốc đầy cỏ của ngọn đồi gần một con suối nọ. Sau đó dê trắng quyết định đi qua đồi bên kia để thưởng thức thử mùi vị cỏ ở đồi đó. Từ đồi bên này qua đồi bên kia là một lối đi hẹp dài được làm như một chiếc cầu bắc ngang qua con suối.

Trong khi đang đi vượt qua cây cầu thì dê trắng chợt nhìn thấy một con dê đen khác đang đi đến từ đầu cầu bên kia. Nhưng cái cầu quá nhỏ chỉ đủ cho một con đi qua mà thôi. Dê trắng nói với con dê đen rằng hãy để nó qua trước nhưng dê đen lại trả lời rằng hãy để dê đen qua trước. Rồi chúng bắt đầu dọa nhau và cuối cùng xảy ra một cuộc ẩu đả khủng khiếp.
Vì ẩu đả với nhau nên dê trắng và dê đen không giữ được thăng bằng trên cây cầu nữa mà cả hai cùng rơi xuống dòng suối. Những con dê khác gặm cỏ gần đó trên ngọn đồi chứng kiến cảnh tượng đó và đã rút ra cho bản thân một bài học. Thế là vài ngày hôm sau có hai con dê khác cũng gặp chuyện như vậy. Chúng cũng gặp nhau trên cây cầu đó và không thể đi qua cầu được.
Hai chú dê qua cầu nhưng không ai nhường nhịn ai

Quả thật hai con dê này đã rút ra được bài học từ hai con dê qua cầu hôm trước nên chúng biết nhường nhịn nhau hơn. Một con dê nói với một con dê khác rằng nó sẽ ngồi xuống và cho con dê kia bước qua người nó. Con dê kia cũng đáp lại bằng lời cảm ơn và nói rằng lần sau nó sẽ là người ngồi xuống cho dê bước qua. Do đó chúng đều vượt qua chiếc cầu an toàn mà không hề xảy ra cuộc ẩu đả nào.

OK bạn nhá , có gì thì k mk vs