K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2021

a) Gọi pt đường thẳng AB là \(y=ax+b\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}1=a+b\\-1=b\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=-1\end{matrix}\right.\Rightarrow y=2x-1\)

b) Thế \(C\left(2;3\right)\) vào pt đường thẳng AB thì ta thấy \(3=2.2-1\)

\(\Rightarrow C\in\) đường thẳng AB \(\Rightarrow A,B,C\) thẳng hàng

 

a: vecto AB=(6;-4)

PTTS là:

x=-6+6t và y=3-4t

b: Vì (d) vuông góc AB nên (d) có VTPT là (3;-2)

Phương trình(d) là:

3(x-3)+(-2)(y-2)=0

=>3x-9-2y+4=0

=>3x-2y-5=0

15 tháng 5 2023

a) Để tìm phương trình đường tròn © có tâm I(2,3) đi qua điểm A(5,7), ta sử dụng công thức khoảng cách từ điểm đến tâm đường tròn:

$I\hat{A} = \sqrt{(x_A - x_I)^2 + (y_A - y_I)^2}$

Với I là tâm đường tròn, A là điểm trên đường tròn.

Ta có: $x_I = 2$, $y_I = 3$, $x_A = 5$, $y_A = 7$

Thay vào công thức ta được:

$\sqrt{(5-2)^2 + (7-3)^2} = \sqrt{34}$

Vậy bán kính của đường tròn là $\sqrt{34}$.

Phương trình đường tròn © có tâm I(2,3) và bán kính $\sqrt{34}$ là:

$(x-2)^2 + (y-3)^2 = 34$

b) Để tìm phương trình tiếp tuyến của đường tròn © : $(x-1)^2 + ( y+5)^2 =4$, ta cần tìm đạo hàm của phương trình đường tròn tại điểm cần tìm tiếp tuyến.

Ta có phương trình đường tròn chính giữa:

$(x-1)^2 + (y+5)^2 = 2^2$

Đạo hàm hai vế theo x:

$2(x-1) + 2(y+5)y' = 0$

Suy ra:

$y' = -\frac{x-1}{y+5}$

Tại điểm M(x,y) trên đường tròn, ta có:

$(x-1)^2 + (y+5)^2 = 2^2$

Đạo hàm hai vế theo x:

$2(x-1) + 2(y+5)y' = 0$

Suy ra:

$y' = -\frac{x-1}{y+5}$

Vậy tại điểm M(x,y), phương trình tiếp tuyến của đường tròn là:

$y - y_M = y'(x-x_M)$

Thay $y'$ bằng $\frac{-(x-1)}{y+5}$ và $x_M$, $y_M$ bằng 1, -5 ta được:

$y + 5 = \frac{-(x-1)}{y+5}(x-1)$

Simplifying:

$x(y+5) + y(x-1) = 6$

Đường thẳng (d) có phương trình là $3x + 4y - 1 = 0$. Vì tiếp tuyến song song với đường thẳng (d) nên hệ số góc của tiếp tuyến

16 tháng 5 2023

Toán lớp 10 không dùng đạo hàm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 1 2021

Lời giải:

Vì $B$ thuộc đt $2x-y=0$ nên gọi tọa độ của $B$ là $(a,2a)$

Gọi $H$ là trung điểm của $AC$ thì $H(2, 2)$

$\overrightarrow{BH}=(2-a,2-2a)$

$\overrightarrow{AC}=(2,6)$

Vì $ABC$ là tam giác cân tại $B$ nên $\overrightarrow{BH}\perp \overrightarrow{AC}$

$\Rightarrow 2(2-a)+6(2-2a)=0$

$\Rightarrow a=\frac{8}{7}$. Do đó $B(\frac{8}{7}, \frac{16}{7})$

$\overrightarrow{AB}=(\frac{1}{7}, \frac{23}{7})$

$\Rightarrow \overrightarrow{n_{AB}}=(\frac{-23}{7}, \frac{1}{7})$

PTĐT $AB$ là:

$\frac{-23}{7}(x-1)+\frac{1}{7}(y+1)=0$

$\Leftrightarrow -23x+y+24=0$

Tương tự với PTĐT $BC$

Bài tập 6. Trong mặt phẳng Oxy, cho hai đường thẳng Delta_{1} / 2 * x - y - 2 = 0 , Delta_{2} / x - y + 3 = 0 và hai điểm A(-1;3) , B(0;2) . a. Viết phương trình đường thẳng qua AB. b. Viết phương trình đường thẳng trung trực của đoạn thẳng AB . c. Viết phương trình đường thẳng qua 4 và song song với Delta_{1} . d. Viết phương trình đường thẳng qua 4 và vuông góc với Delta_{1} e. Viết phương trình đường...
Đọc tiếp

Bài tập 6. Trong mặt phẳng Oxy, cho hai đường thẳng Delta_{1} / 2 * x - y - 2 = 0 , Delta_{2} / x - y + 3 = 0 và hai điểm A(-1;3) , B(0;2) . a. Viết phương trình đường thẳng qua AB. b. Viết phương trình đường thẳng trung trực của đoạn thẳng AB . c. Viết phương trình đường thẳng qua 4 và song song với Delta_{1} . d. Viết phương trình đường thẳng qua 4 và vuông góc với Delta_{1} e. Viết phương trình đường thẳng qua B và có hệ số góc k = - 3 . f. Tính côsin góc giữa hai đường thẳng Delta_{1}, Delta_{2} g. Tính d(A, Delta_{2}) . h. Viết phương trình đường thẳng qua 4 và tạo với Delta_{1} một góc c biết cos varphi = 1/(sqrt(5)) i. Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của 4 trên Delta_{2} j. Tìm tọa độ điểm B^ prime d hat oi xứng với B qua Delta_{2}

0