K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi :      " Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương : Ở vào nươi trung tâm trời đất; được cái thến rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khặp đất...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi :

      " Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương : Ở vào nươi trung tâm trời đất; được cái thến rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khặp đất Việt ta, chỉ nơi này là tahwngs địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nươc, cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.

        Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào ? "

a) Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai ?

b) Chỉ ra hành động nói trong mỗi câu văn sau : " Trẫm muốn dựa vào sự thuận lượi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào ? "

c) Theo tác giả thành Đại La có những lợi thế gì để chọn làm nơi đóng đô ?

1

a). Đoạn trích trên trong tác phẩm nào? =>Chiếu dời đô

Tác giả là ai? =>Lý Công Uẩn

c) Ở nơi trung tâm trời đất, được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây, lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt, muôn vật cũng tâm mạc phong phú tốt tươi 

b)(1) Trình bày
(2) Hỏi

Cho đoạn trích    "Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương Ở vào nơi trung tâm trời đất được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật...
Đọc tiếp

Cho đoạn trích

    "Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương Ở vào nơi trung tâm trời đất được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời."

 Dựa vào đoạn trích trên và những hiểu biết về lịch sử đất nước, em có suy nghĩ gì về bổn phận và trách nhiệm của mình trong việc phát huy vị thế và tầm vóc của thành Đại La xưa Thủ đô Hà Nội ngày nay. trình bày ngắn gọn bằng một đoạn văn khoảng nửa trang giấy thi .

1
27 tháng 2 2021

Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hưởng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi.Nhà vua dựa vào thuyết phong thủy để phân tích và chứng minh lợi thế và vẻ đẹp muôn mặt của thành Đại La về địa lí, văn hóa, đầu mối giao lưu, điều kiện sống của dân cư và sự phong phú, tốt tươi của cảnh vật.Thành Đại La ở vị trí trung tâm của đất nước. Có thế rồng cuộn hổ ngồi. Địa hình đa dạng có núi có sông, địa thế cao và khoáng đạt, mở ra bốn hướng nam, bắc, đông, tây, tiện cho việc phát triển lâu dài của quốc gia. Đây cũng là đầu mối giao lưu chính trị, văn hóa và kinh tế của cả nước. Xét toàn diện, thành Đại La có đủ điều kiện tối ưu để trở thành kinh đô mới của Đại Việt. Chứng cớ nhà vua đưa ra có sức thuyết phục rất lớn vì được cân nhắc kĩ càng trên nhiều lĩnh vực, Trên cơ sở đó nhà vua khẳng định:Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thánh địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.Tác giả gọi Đại La là thánh địa của đất Việt bởi lẽ ông đã nhận ra nơi đây là đất tốt, đất lành, có thể đem nhiều lợi ích, đồng thời ông tiên đoán Đại La sẽ là chốn tụ hội trọng yếu, cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.Kết thúc bài Chiếu dời đô, Lí Thái Tổ không lấy uy quyền của vua chúa để ban bố mệnh lệnh mà lại đặt ra câu hỏi: Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?Câu hỏi tu từ này thể hiện thái độ tôn trọng của người đứng đầu đất nước đối với triều đình phong kiến đương thời. Có thể coi đây là yếu tố dân chủ tiến bộ trong tư tưởng của Lí Thái Tổ. Lời lẽ bài chiếu mang tính chất đối thoại, tạo sự hiểu biết và đồng cảm giữa nhà vua với các bậc quan lại trong triều đình và dân chúng. Một lần nữa, nhà vua khẳng định quyết tâm dời kinh đô từ Hoa Lư về Đại La của mình.Chiếu dời đô được viết theo lối văn biền ngẫu với những cặp câu song song, các vế câu đối nhau rất chỉnh về cả ý lẫn lời. Những đoạn văn cân xứng kết hợp và bổ sung cho nhau để thể hiện nội dung tư tưởng của bài chiếu. Tác giả đã thuyết phục người nghe bằng lí lẽ sắc sảo và tình cảm chân thành. Nguyện vọng dời đô của Lí Thái Tổ phù hợp với nguyện vọng của thần dân trăm họ.Chiếu dời đô phản ánh ý chí độc lập tự cường của dân tộc và sự phát triển lớn mạnh của quốc gia Đại Việt. Qua đó, chúng ta có thể thấy được khát vọng mãnh liệt của tổ tiên về một nước Đại Việt độc lập, thống nhất, hùng cường và tư thế hiên ngang của một quốc gia tự chủ đang trên đà phát triển lớn mạnh. Dời đô từ vùng núi Hoa Lư chật hẹp ra vùng đồng bằng rộng rãi, điều đó chứng tỏ triều đình nhà Lí đã đủ khả năng chấm dứt nạn phong kiến cát cứ trong nước và đủ sức chống cự với quân xâm lược phương Bắc. Việc Lí Thái Tổ định đô ở Thăng Long là thực hiện nguyện vọng của nhân dân thu giang sơn về một mối, để có điều kiện xây dựng đất nước ngày càng lớn mạnh.Sự đúng đắn của quyết định dời đô đã được lịch sử chứng minh một cách hùng hồn. Thăng Long xưa – thủ đô Hà Nội ngày nay xứng đáng là trái tim của Tổ quốc, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của đất nước, đã vững vàng trước mọi thử thách ác liệt của nhiều cuộc chiến tranh chống giặc ngoại xâm.

25 tháng 3 2020

?????????????????????///

28 tháng 2 2017

1,Mở bài: -Nói một chút về Bác: Lúc sinh thời Bác Hồ đặc biệt quan tâm đến thiếu niên nhi đồng,....trong đó có 5 điều Bác Hồ dạy học sinh chúng ta_tương lai của đất nước. và có câu:"Học tập tốt, lao động tôt" để đạt được thành công chúng ta sẽ luôn làm theo lời nói đó.
Thân bài: Học tập tốt là gì (phần này tự tìm hiểu nhé).
Lao động tôt là gì?
Sự gắn kết giữa học tập tôt và lao động tốt (tức là học đi đôi với hành nữa đấy)
Ngày xưa và bây giờ người ta vận dụng hai thứ đó như thế nào?
Tầm quan trọng của nó.....
Cảm nghĩ nữa nha: Bác là một vị lãnh tụ vĩ đại của đan tộc, Người đã để lại cho chúng ta những bài học vô cùng quý báu. Người cũng đã từng nói :Người có đức mà không có tài cũng bỏ, có tài mà không có đức cũng bằng thừa........
Kết bài: Nhấn mạnh lại lời Bác dạy co tầm quan trọng tô lớn và lời hứa của môin học sinh chúng ta.
2. Học tập tốt, lao động tốt: nhìn chung thì các đội viên thực hiện điều này rất tốt. Các em “rất biết học tập” các anh chị đi trước những cách “làm việc hiệu quả”, biết những khu vực “lao động cho năng suất cao” và bỏ công bỏ sức lao động rất tích cực. Có lẽ các em áp dụng thêm câu “Lao động là vinh quang” nên em nào em nấy cũng hăng say đào, bới, xúc, bốc hốt… vân vân, do đó đề nghị các anh chị phụ trách có hình thức biểu dương, tặng bằng khen cho những đội viên năng động và có những kiểu lao động sáng tạo mới cho anh em noi theo.
3,câu này Bác vẫn hằng mong chúng ta học tập tốt lao động: ý muốn nói đến học và hành, về học cần siêng năng phấn đấu nỗ lực để nhận biết lãnh lấy kiến thức cao, chắc nhất giành đc thành tích kết quả học tập cao nhất có như vậy mới gọi là tốt
Lao động tốt: trong lao động cũng vậy hăng xay miệt mài sáng tạo lao động, làm việc, để giành đc chất lượng và thành quả cao nhất, Chúc bạn vui khỏe học tập tốt
4,nếu không nhầm thì đây là điều thứ 2 trong 5 điều Bác Hồ dạy mà khi còn là đội viên chúng ta phải học thuộc lòng. bạn đã từng so sánh câu này với học đi đôi với hành chưa? học tập tốt để bạn có thể làm giàu thêm vốn kiến thức của mình nhưng học tập tốt liệu có phát huy tác dụng nếu bạn không đưa nó vào thực tiễn hay nói đúng hơn là hãy dùng những kiến thức thu được để lao động tốt. và đương nhiên trong chính quá trình lao động bạn cũng học được nhiều điều và rút ra nhiều bài học quý báu. thế nên học tập tốt và lao động tốt gắn kết với nhau vô cùng chặt chẽ và không thể tách rời, nếu không tin bạn hãy tự mình thử xem.
5.Bác dạy chúng ta phải "học tập tốt- lao động tốt" mới chỉ là những công dân nhỏ bé chúng ta chưa thể đóng góp được gì cho đất nước mà bây giờ là lúc thiếu nhi chúng ta tập trung học tập cho tốt rèn luyện sức khoẻ để sau này có thể xây dựng đất nước bằng chính trí tuệ, sức lực và đôi bàn tay lao động chân chính của mình. Vậy ngay từ bây giờ chúng ta hãy cố gắng học thật giỏi, tích cực tham gia các hoạt động xã hội, các hoạt động của trường lớp như trồng cây trong vườn trường, sửa sang mộ liệt sĩ, giúp đỡ bà mẹ Việt Nam anh hùng, người già neo đơn. Chính từ những công việc nhỏ bé mà tốt đẹp đó chúng ta cũng đã góp phần công sức nhỏ bé cho xã hội và cũng là rèn luyện mình rồi.
thế nha!

28 tháng 2 2017

sai rồi đây đang nói về ông Lí Công Uẩn mà. Tại sao ông ấy lại chọn Đại La làm kinh đô?

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ - LỚP 4 - HKII. Học thuộc toàn bộ nội dung bài trong SGK của ba bài sau:- Chiến thằng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (năm 938)- Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân- Nhà Lý dời đô ra Thăng LongII. Một số câu hỏi gợi ý ôn tậpBÀI 5 – CHIẾN THẮNG BACH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO.Câu 1: Vì sao quân Nam Hán xâm lược nước ta?Gợi ý trả lời: Kiều Công Tiễn giết...
Đọc tiếp

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ - LỚP 4 - HKI

I. Học thuộc toàn bộ nội dung bài trong SGK của ba bài sau:
- Chiến thằng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (năm 938)
- Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
- Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
II. Một số câu hỏi gợi ý ôn tập
BÀI 5 – CHIẾN THẮNG BACH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO.
Câu 1: Vì sao quân Nam Hán xâm lược nước ta?
Gợi ý trả lời: Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức. Ngô Quyền (con
rể của Dương Đình Nghệ) đem quân đi đánh để báo thù. Kiều Công Tiễn cho người
sang cầu cứu.
Câu 2: Ai là người lãnh đạo nhân dân chống lại quân Nam Hán?
.....................................................................................................................
Câu 3: Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc?
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Câu 4: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm cho phù hợp?
Chiến thắng .................... năm 938 do ......................... lãnh đạo, đã đánh
ta quân ................... xâm lược. Chấm dứt hơn một nghìn năm Bắc thuộc.
Câu 5: Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào đối với nước ta thời bấy giờ?
Gợi ý trả lời: Chiến thắng Bạch Đằng đã chấm dứt hoàn toàn hơn một nghìn năm đô
hộ của phong kiến phương Bắc, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.
BÀI 7 – ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN
Câu 1: Sau khi Ngô Quyền mất tình hình nước ta như thế nào?
Gợi ý trả lời: Nội bộ triều đình lục đục, tranh chấp ngai vàng. Các thế lực địa phương
nổi dậy, chia cắt đất nước thành 12 vùng. Đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, sử cũ gọi là
“loạn 12 sứ quân”.
Câu 2: Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì trước tình hình của đất nước “loạn 12 sứ quân”?
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Câu 3: Đinh Bộ Lĩnh thống nhất Giang Sơn vào năm nào?
.....................................................................................................................

.....................................................................................................................
Câu 4: Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua, đặt tên nước ta là gì và đóng đô ở đâu?
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Câu 5: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân như thế nào?
Gợi ý trả lời: Khi loạn 12 sứ quân diễn ra, Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp lực lượng trong
vùng, liên kết với một số sứ quân và đi đánh các sứ quân khác. Được sự ủng hộ của
nhân dân nên ông đánh đâu thắng đó; dẹp yên được loạn 12 sứ quân.
BÀI 9 – NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG

Câu 1: Vua Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long vào năm nào?Tính đến nay đã được
bao nhiêu năm?
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Câu 2: Vì sao vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long?
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Câu 3: Đến đời vua Lý Thánh Tông nước ta đổi tên tên là gì?
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Câu 4 :Tại kinh thành Thăng Long, nhà Lý đã làm gì?
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Câu 5: Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm làm kinh đô?
Gợi ý trả lời: Lí Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô vì vua thấy đây là vùng
đất trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt,
muôn vật phong phú tốt tươi. Càng nghĩ, vua càng tin rằng muốn cho con cháu đời sau
xây dựng được cuộc sống ấm no thì phải dời đô từ vùng núi chật hẹp Hoa Lư về vùng
Đại La, một vùng đồng bằng rộng lớn, màu mỡ.
Gợi ý trả lời: Em hãy cho biết Thăng Long còn có tên gọi nào khác nữa?
Trả lời: Thăng Long còn có những tên gọi khác là: Đại La, Đông Đô, Đông Quan,
Đông Kinh, Hà Nội.

3
24 tháng 12 2021

giải giúp mình đi

15 tháng 1 2022

hâhhahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahaahahahahahahahahahahahâhhahahaahahahahahahahaaahahahhahahahhahahhahahahahahashahahahahahahahahahahahahahahahahaahhahahahaha

NHỮNG QUỐC GIA NÀO XÂY DỰNG NÊN TRẠM KHÔNG GIAN VŨ TRỤ ? Phi thuyền vũ trụ và máy bay hàng không vũ trụ là phương tiên đón đưa các nhà du hành vũ trụ, còn trạm không gian mới là nơi các nhà du hành làm việc và sinh hoạt. Trong trạm không gian vũ trụ Hòa bình của Liên Xô, các nhà khoa học đã tiến hành nhiều các thử nghiệm khoa học trên nhiều các lĩnh vực. Ngày 23 tháng 3 năm 2001 lịch sử huy...
Đọc tiếp

NHỮNG QUỐC GIA NÀO XÂY DỰNG NÊN TRẠM KHÔNG GIAN VŨ TRỤ ?

Phi thuyền vũ trụ và máy bay hàng không vũ trụ là phương tiên đón đưa các nhà du hành vũ trụ, còn trạm không gian mới là nơi các nhà du hành làm việc và sinh hoạt. Trong trạm không gian vũ trụ Hòa bình của Liên Xô, các nhà khoa học đã tiến hành nhiều các thử nghiệm khoa học trên nhiều các lĩnh vực. Ngày 23 tháng 3 năm 2001 lịch sử huy hoàng trong suốt 15 năm của trạm Hòa bình đã khép lại, trạm này đã được cho rơi xuống Nam Thái Bình Dương theo quỹ đạo đã dự tính. Trên cơ sở những kinh nghiệm mà trạm Hòa bình tích lũy được, trạm không gian quốc tế - một căn cứ trên không nữa của nhân loại sẽ được vận hành trong nay mai.

Một cần cẩu đang vươn cánh tay dài đưa một cấu kiện thép vào đúng vị trí, những người công nhân xuất hiện, họ leo lên công trình và dùng các công cụ cố định những cấu kiện này lại; chúng ta có thể thấy được cảnh lao động này ở khắp mọi nơi trên Trái Đất nhưng điểm khác ở đây là họ đang làm việc trên độ cao cách mặt đất 400km. Và họ rất vinh dự bởi công trình họ đang làm chính là trạm không gian quốc tế. Trạm không gian quốc tế là hợp tác phi quân sự lớn nhất trong lịch sử nhân loại với sự tham gia của 16 nước và các vùng lãnh thổ trên Trái Đất như Canada, Mỹ, Nhật, Nga, Braxin và Cục Không gian Châu Âu. Công trình này có ý nghĩa thời đại giống như ý nghĩa lịch sử mà nhân loại đã xây dựng nên kim tự tháp cách đây mấy nghìn năm. Trung tâm của công trình là 6 khoang thực nghiệm với rất nhiều căn phòng, mỗi nhà du hành vũ trụ có thể có tới 6 căn phòng. Một đợt du hành của một nhà du hành vũ trụ thường kéo dài 90 ngày, trạm không gian này cung cấp cho họ sống và sinh hoạt tốt hơn nhiều so với trạm Hòa bình trước kia. Trạm không gian này tiêu tốn đến 100 tỷ đô la Mĩ, nó sẽ tiếp tục sứ mệnh mà trạm Hòa bình chưa hoàn thành hết và mục tiêu chủ yếu là kiểm tra các phản ứng của có thể sống lâu ở trong không trung làm cơ sở cho việc đưa người lên sao Hỏa.

Với tinh thành hợp tác xây dựng công trình không gian, chúng ta tin rằng loài người sẽ có những bước tiến xa hơn trong nghiên cứu vũ trụ. Trong tiến trình thăm dò khám phá vũ trụ, một câu hỏi luôn được đặt ra là liệu có sự sống trí tuệ ở ngoài Trái Đất hay không? Cho dù những câu chuyện về người ngoài hành tinh bị phủ nhận nhưng con người vẫn không từ bỏ, thậm chí vẫn tiếp tục phát các tín hiệu của mình ra ngoài, chế tác ra danh thiếp của Trái Đất. Tấm danh thiếp này phản ánh vị trí của Trái Đất trong hệ Ngân Hà, có hình vẽ một nam và một nữ và tàu thăm dò ''Người du hành'', một đĩa tiếng ghi lại các thứ tiếng đại diện cho nền văn minh Trái Đất và mọi người đều hi vọng có một nền văn minh ngoài Trái Đất sẽ phát hiện ra và biết được sự tồn tại của con người.

0
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 12 2023

Đến năm nay, Chiếu dời đô của vua Lý Thái Tổ đã được số năm là: 

    2 022 – 1 010 = 1 012 (năm)

Đáp số: 1 012 năm