Giúp em 3 câ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(x-3\right)^{17}=\left(x-3\right)^{117}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=\pm1\\x-3=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;3;4\right\}\)
(X-3)17=(X-3)117
(X-3)117-17
(X-3)100
X=3-3
X=0
Mình ko bit sai hay đúng bạn tìm hiểu nhé
Tham khảo:
Tôi sống cùng mẹ và chị Tấm người chị cùng cha khác mẹ của tôi. Vốn được mẹ nuông chiều, tôi chẳng phải động tay đến một công việc nào. Còn chị Tấm phải làm lụng từ sáng đến tối mà vẫn không hết việc.
Một hôm, mẹ gọi chúng tôi lại, đưa cho mỗi đứa một cái giỏ và bảo: Hai con nếu ai bắt được đầy tôm tép sẽ được thưởng một chiếc yếm đào. Hai chị em tôi đi ra đồng. Chị Tấm chăm chỉ lại quen tay nên chẳng mấy chốc giỏ đã đầy tôm tép. Còn tôi, vì mải chơi mà đến cuối buổi chẳng bắt được gì. Chợt tôi nghĩ ra được một kế hay. Tôi chạy lại và bảo chị: Chị Tấm ơi! Đầu chị lấm, chị hụp cho sâu kẻo về mẹ mắng.
Chị Tấm tin thật, liền hụp xuống ao sâu tắm rửa sạch sẽ. Tôi liền trút hết tôm tép ở giỏ của Tấm sang giỏ của mình, rồi chạy về gặp mẹ để lấy yếm đào. Chị Tấm trở về nhà với cái giỏ trống không. Chị ta bị mẹ mắng cho một trận. Tôi thấy vậy thì lấy làm hả hê lắm.
Nhưng từ hôm đó, tôi thấy chị Tấm thường giấu một phần cơm mang ra giếng. Thấy kỳ lạ, tôi bèn rình xem chị ta đang giấu bí mật gì. Khi biết được sự thật, ngày hôm sau mẹ tôi lấy lý do làng đã bắt đầu cấm đồng để bắt chị chăn trâu ở đồng xa. Còn ở nhà, mẹ con tôi bắt cá bống đem đi giết thịt để nấu ăn. Về đến nhà, như mọi ngày chị Tấm lại đem cơm ra giếng nhưng gọi mãi không thấy cá bống đâu. Lúc đó, chị Tấm chỉ biết ngồi khóc lóc chứ không dám hỏi ai trong nhà.
Ít lâu sau, nhà vua mở hội cho người dân khắp nơi đến dự. Hai mẹ con tôi cũng sắm sửa quần áo mới để đi dự hội. Chị Tấm thưa với mẹ tôi muốn đi. Nhưng mẹ lại trộn một đấu gạo với một đấu thóc bắt chị ở nhà nhặt cho xong. Mấy ngày sau, mẹ con tôi nghe được tin: Nếu ai đi vừa chiếc hài do nhà vua tình cờ nhặt được trên đường đi dự tiệc sẽ được làm hoàng hậu. Người dân đến tranh nhau ướm thử nhưng không vừa. Tôi cũng vậy. Đến lượt chị Tấm ướm thử thì vừa như in. Tấm được vua rước vào cung làm hoàng hậu. Tôi ghen tức lắm nhưng không thể làm gì.
Đến ngày giỗ cha, chị Tấm về ăn giỗ. Đây là một cơ hội tốt để tôi thay thế chị ta. Mẹ tôi bảo chị Tấm trèo cây cau, hái cau cúng cha. Nhân lúc chị ta không để ý mà ở dưới chặt đổ cây cau. Chị Tấm ngã xuống ao chết đuối. Mẹ đưa tôi vào cung khóc lóc kể lể sự tình và xin cho tôi ở lại thay chị Tấm hầu hạ vua.
Một hôm, có một con chim vàng anh ở đâu bay đến đang lúc tôi giặt quần áo cho vua. Vàng anh kêu lên: “Phơi áo chồng tao phơi lao phơi sào, chớ phơi bờ rào, rách áo chồng tao”. Rồi chim vàng anh bay vào cung vua, ngày ngày quấn quýt khiến nhà vua không thèm ngó ngàng đến tôi. Tôi tức lắm, tìm cách giết chết vàng anh theo lời mẹ, đem lông chim vứt ngoài vườn.
Khi vua hỏi thì nói dối là mình có mang thèm ăn thịt chim nên vua không hỏi gì nữa. Từ chỗ lông chim vàng anh, một cây xoan đào mọc lên, cành lá xum xuê tỏa bóng mát. Vua sai người mắc võng nằm nghỉ ở đây. Tôi thấy vậy liền mách mẹ. Mẹ tôi lại bày mưu giúp tôi. Tôi sai người chặt cây làm thành khung cửi. Vua có hỏi thì tôi lại nói dối là do cây bị đổ vì bão, sai thợ chặt làm khung cửi để dệt áo cho vua. Nhưng lúc tôi ngồi dệt, bỗng vang lên một giọng nói giống hệt của chị Tấm:
“Cót ca cót két
Lấy tranh chồng chị,
Chị khoét mắt ra”
Tôi sợ quá, về nhà mách mẹ. Mẹ tôi lại bảo tôi đốt khung cửi đi, đổ ra xa khỏi hoàng cung.
Một thời gian sau, chị Tấm theo vua về cung làm tôi ngạc nhiên lắm. Không những vậy, chị ta còn xinh đẹp hơn xưa. Vua càng ngày càng yêu chiều chị Tấm. Tôi liền đến hỏi Tấm cách làm đẹp. Chị Tấm bày cho tôi tắm với nước sôi. Tôi hí hửng làm theo không chút nghi ngờ, và nhận lấy cái chết đau đớn. Đến lúc này tôi mới nhận ra rằng “ác giả thì ác báo” nhưng đã quá muộn rồi.
Sau ba hồi trống vang lên, học sinh ùa ra từ các cửa lớp rồi nhanh chóng và khắp sân trường. Sân trường không còn yên ắng, buồn bã nữa mà nhộn nhịp hẳn lên. Cây cối trong sân cũng tỉnh hẳn giấc ngủ mơ màng, vươn vai khỏe khoắn, bóng mát cho học sinh. Những khóm hoa đua nhau khoe sắc đang rung rinh trong gió. Các bạn học trò chơi đùa vui vẻ. Có nhóm ngồi nói chuyện dưới gốc cây phượng vĩ đỏ rực những chùm hoa. Có tốp học sinh lại chơi trò nhảy dây, đá cầu, góc sân trường mấy bạn nam chơi bắn bi. Náo động nhất là những cậu đá bóng giữa sân. Dù mồ hôi nhễ nhại nhưng các cậu vẫn mải mê chạy theo quả bóng.... Tiếng hò hét, tiếng cười ròn tan, tiếng gọi nhau í ới của học sinh...... đã xua đi cái nắng mùa hè.
Từ ghép đẳng lập: nhộn nhịp,......
Từ ghép chính phụ : buồn bã ,khỏe khoắn, mơ màng,.....
\(76^2-24^2=\left(76-24\right)\left(76+24\right)=52.100=5200\)
\(24^2+48.76+76^2=24^2+2.24.76+76^2=\left(24+76\right)^2=100^2=10000\)
\(23,18.26+44.23,18=23,18\left(26+44\right)=23,18.70=1622,6\)
\(53.47=\left(50+3\right)\left(50-3\right)=50^2-3^2=2500-9=2491\)
Tham khảo:
Bánh trôi nước - nhắc đến bài thơ là ta lại suy nghĩ về thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa. Ta cũng biết rằng, xã hội phong kiến là một xã hội trọng nam khinh nữ, một xã hội đen tối, thối nát, và đó cũng là thời điểm mà thi sĩ Hồ Xuân Hương đã sống. Bà cũng là một người phụ nữ, một người con gái trong xã hội đó, bà cũng phải chịu chung một số phận như họ nên bà hiểu rõ hơn hết về người phụ nữ Việt. Người con gái dù có xinh đẹp, trắng trẻo, trong sáng nhưng họ lại phải chịu một cuộc đời "bảy nổi ba chìm", để mặc cho số phận lênh đênh giữa dòng nước, không biết trôi vào đâu. Nhưng dù hoàn cảnh có ra sao, họ cũng đâu có để cho tâm hồn mình theo nó, họ luôn giữ nguyên nét đẹp đó, trong trắng, hiền dịu, phúc hậu, vẻ đẹp vốn có từ bao lâu nay của người phụ nữ Việt, từ hàng vạn năm trước họ đã đẹp vậy, họ đã tỏa hương thơm ngát như những bông hoa sen trong bùn lầy hôi tanh mà không vấy bẩn chút gì. Và họ - người phụ nữ Việt Nam, một nét đẹp truyền thống không bao giờ biến mất theo dòng thời gian.
Câu 1.
a) \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\) (1)
\(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O\) (2)
b) \(n_{H_2}=n_{Zn}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\%m_{Zn}=\dfrac{0,15.65}{21,9}.100=44,52\%\)
\(\Rightarrow\%ZnO=100-44,52=55,48\%\)
c)\(n_{HCl\left(bđ\right)}=0,8.0,5=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{HCl\left(2\right)}=n_{HCl\left(bđ\right)}-n_{HCl\left(1\right)}=0,4-0,15.2=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{ZnCl_2\left(1\right)}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{ZnCl_2\left(2\right)}=\dfrac{1}{2}n_{HCl\left(2\right)}=0,05\left(mol\right)\)
\(C_{M\left(ZnCl_2\right)}=\dfrac{0,15+0,05}{0,8}=0,25M\)
2. CuO không tan trong nước nên không tính được nồng độ dung dịch thu được em nhé!
3. \(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(n_{Na}=\dfrac{6,9}{23}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{Na}=0,15\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(mol\right)\)
b) \(C\%_{NaOH}=\dfrac{0,3.40}{6,9+120-0,15.2}.100=9,48\%\)