Hoà tan 11,6 gam một oxit FexOy , trong HCl dư thu được dung dịch A. Cho A tác dụng với NaOH dư được kết tủa B. Nung B trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 12 gam Fe2O3 . Xác định công thức của oxit FexOy.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Fe_2O_3} = \dfrac{24}{160} = 0,15(mol)\)
\(Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2\)
Ta có : \(n_{Fe} = n_{H_2} = 0,1(mol)\)
BTNT với Fe : \(2n_{Fe_2O_3} = n_{Fe} + x.n_{Fe_xO_y}\\ \Rightarrow n_{Fe_xO_y} = \dfrac{0,15.2-0,1}{x} = \dfrac{0,2}{x}\ mol\)
Suy ra : 0,1.56 + \(\dfrac{0,2}{x}\)(56x + 16y) = 21,6
⇒ \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\). Vậy CTHH cần tìm Fe2O3
Ta thấy Fe3O4 có thể viết dạng Fe2O3.FeO. Khi cho D tác dụng với NaOH kết tủa thu được gồm Fe(OH)2 và Fe(OH)3.
Đáp án A
Đáp án C
Ta có:
Fe + 2HCl→ FeCl2 + H2
Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
Bảo toàn Fe: nFe bđ = 0,2 + 0,2.3 = 0,8
2Fe → Fe2O3
0,8 → 0,4
=> m = 0,4.160 = 64 (g)
Hỗn hợp B gồm Cu và Fe dư. nCu = 0,15 mol; nFe = 0,1 - 0,05 = 0,05 mol.
Khi tác dụng với dung dịch HNO3: Theo phương pháp bảo toàn eletron
Chất khử là Fe và Cu
Chất oxi hoá là HNO3
Ta có 3a = 0,15 + 0,3; a = 0,15 (mol),
VNO = 0,15.22,4 = 3,36 (lít)
Đáp án B
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=a\left(mol\right)\\n_{Cu}=b\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=c\left(mol\right)\\n_{CuO}=d\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)⇒ 56a + 64b + 160c + 80d = 12,4(1)
BT e : \(2n_{SO_2} = 3n_{Fe} + 2n_{Cu}\)
⇒ 3a + 2b = \(2. \dfrac{2,8}{22,4} = 0,25\) ⇔ 8(3a + 2b) = 0,25.8 ⇔ 24a + 16b = 2(2)
Lấy (1) + (2),ta có :
80a + 80b + 160c + 80d = 12,4 + 2 = 14,4
Bảo toàn nguyên tố với Fe,Cu
2Fe → Fe2O3
a..............0,5a.........(mol)
Cu → CuO
b............b...............(mol)
Fe2O3 → Fe2O3
c....................c...............(mol)
CuO → CuO
d...................d................(mol)
Vậy :
\(m_Z = m_{Fe_2O_3} + m_{CuO} = 160(0,5a + c) + 80(b+d)\\ = 80a + 80b + 160c + 80d \\= 14,4(gam)\)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{12}{160}=0,075\left(mol\right)\)
Bảo toàn nguyên tố Fe: \(n_{Fe_xO_y}.x=n_{Fe_2O_3}.2\)
=> \(\dfrac{11,6}{56x+16y}.x=0,075.2\)
=> x=3,y=4
Vậy CT của oxit Fe3O4