Cho hình thang cân ABCD có đáy AB và CD. Gọi I là giao điểm hai đường
chéo AC và BD. Chứng minh tam giác IAB, ICD cân.
mn giúp mình với mình cảm ơnnnn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét ΔACD và ΔBDC có
AC=BD
AD=BC
DC chung
Do đó: ΔACD=ΔBDC
Suy ra: \(\widehat{ACD}=\widehat{BDC}\)
hay \(\widehat{IDC}=\widehat{ICD}\)
Xét ΔIDC có \(\widehat{IDC}=\widehat{ICD}\)
nên ΔIDC cân tại I
Suy ra: ID=IC
Ta có: AI+IC=AC
BI+DI=BD
mà AC=BD
và ID=IC
nên IA=IB
a: Xét tứ giác ABDE có
AB//DE
AB=DE
=>ABDE là hình bình hành
b: Xét ΔIAB và ΔICD có
góc IAB=góc ICD
góc AIB=góc CID
=>ΔIAB đồng dạng với ΔICD
=>IA/IC=IB/ID=AB/CD=3/14
=>IA/3=IC/14=(IA+IC)/(3+14)=15/17
=>IA=45/17cm; IC=210/17cm
c: IB/ID=3/14
=>IB/3=ID/14=(IB+ID)/(3+14)=8/17
=>ID=112/17(cm)
IC=210/17; ID=112/17; CD=14
IC^2+ID^2=(210/17)^2+(112/17)^2=196
CD^2=14^2=196
=>IC^2+ID^2=CD^2
=>ΔICD vuông tại I
d: S ABCD=1/2*AC*BD=1/2*8*15=4*15=60
Tham khảo a làm rồi nha: https://hoc24.vn/cau-hoi/.1904701261424
Gọi giao điểm của AC và BD là O
Vì ABCD là hình thang cân nên tam giác AOB cân tại O mà \(\widehat{AOB}=60^0\Rightarrow\) tam giác AOB đều, ta giác COD đều
Mặt khác:
BM là đường cao của tam giác AOB nên BM cũng là trung tuyến \(\Rightarrow\) MA=MO
CN là đường cao của tam giác COD nên cn cũng là trung tuyến\(\Rightarrow\) NO=ND
Tam giác AOD có: MA=MO, NO=ND \(\Rightarrow\)\(MN=\frac{AD}{2}\)
Tam giác BMC vuông tại M có MP là trung tuyến nên \(MP=\frac{BC}{2}=\frac{AD}{2}\)
Tam giác BNC vuông tại N có NP là trung tuyến nên \(NP=\frac{BC}{2}=\frac{AD}{2}\)
Do đó: MN=NP=MP
ọi giao điểm của AC và BD là O
Vì ABCD là hình thang cân nên tam giác AOB cân tại O mà ˆAOB=600⇒AOB^=600⇒ tam giác AOB đều, ta giác COD đều
Mặt khác:
BM là đường cao của tam giác AOB nên BM cũng là trung tuyến ⇒⇒ MA=MO
CN là đường cao của tam giác COD nên cn cũng là trung tuyến⇒⇒ NO=ND
Tam giác AOD có: MA=MO, NO=ND ⇒⇒MN=AD2MN=AD2
Tam giác BMC vuông tại M có MP là trung tuyến nên \(\(MP=\frac{BC}{2}=\frac{AD}{2}\)\)
Tam giác BNC vuông tại N có NP là trung tuyến nên \(\(NP=\frac{BC}{2}=\frac{AD}{2}\)\)
Vậy => MN=NP=MP
Xét ΔADC và ΔBCD có
CD chung
AD=BC(ABCD là hình thang cân)
AC=BD(ABCD là hình thang cân)
Do đó: ΔADC=ΔBCD(c-c-c)
Suy ra: \(\widehat{ACD}=\widehat{BDC}\)(hai góc tương ứng)
hay \(\widehat{IDC}=\widehat{ICD}\)
Xét ΔIDC có \(\widehat{IDC}=\widehat{ICD}\)(cmt)
nên ΔIDC cân tại I(Định lí đảo của tam giác cân)
Ta có: \(\widehat{IAB}=\widehat{ICD}\)(hai góc so le trong, AB//CD)
\(\widehat{IBA}=\widehat{IDC}\)(hai góc so le trong, AB//CD)
mà \(\widehat{ICD}=\widehat{IDC}\)(cmt)
nên \(\widehat{IAB}=\widehat{IBA}\)
Xét ΔIAB có \(\widehat{IAB}=\widehat{IBA}\)(cmt)
nên ΔIAB cân tại I(Định lí đảo của tam giác cân)