Bài 40. Từ “nhem nhuốc” là từ láy toàn phần, đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
Bài 41. Trong câu “Đêm qua, lúc nào chợt tỉnh, tôi cũng nghe tiếng nức nở, tức tưởi của em.” Có mấy từ láy?
A. 1 từ B. 2 từ C. 3 từ D. 4 từ
Bài 42. Từ “thoang thoảng” là từ láy được xếp vào nhóm nào?
A. Từ láy bộ phận B. Từ láy toàn phần C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B sai
Bài 43:Tiếng “nhân” trong từ nào dưới đây có nghĩa là người?
a. Nhân tài. b. Nhân từ. c. Nhân ái.
Bài 44: Từ nào sau đây có đủ cả ba bộ phận của tiếng?
a. ta b. oán c. ơn
Bài 45. Trong ba bộ phận của tiếng, bộ phận nào có thể không có?
a. Vần b. Thanh c. Âm đầu
Bài 46. Bộ phận âm đầu của tiếng "quà" là gì?
a. q b. qu c. Cả hai ý trên
Bài 47 . Bộ phận vần của tiếng "oán" là gì?
a. oa b. an c. oan
Bài 48. Tiếng "ưa" có những bộ phận nào?
a. Âm đầu "ưa", vần "a" , thanh ngang.
b. Âm đầu "ưa", vần ưa", không có thanh.
c. Không có âm đầu, vần" ưa", thanh ngang.
Bài 49. Dấu hai chấm trong đoạn văn sau có tác dụng gì?
Chợt người phụ nữ quay sang tôi nói: "Tôi cảm thấy rất ái ngại! Chỉ vì nhường chỗ cho tôi mà cô lại gặp khó khăn như vậy. Cô biết không, nếu hôm nay tôi không gửi phiếu thanh toán tiền gas, thì công ti điện và gas sẽ cắt hết nguồn sưởi ấm của gia đình tôi."
a. Báo hiệu bộ phận đứng sau dấu hai chấm là lời nói trực tiếp của nhân vật.
b. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau dấu hai chấm là lời giải thích cho bộ phận đứng trước nó.
c. Cả hai ý trên.
Bài 50. Nhóm từ nào sau đây toàn là từ ghép:
a. vận động viên, đường chạy, sẵn sàng, cuộc thi, tín hiệu, xuất phát.
b. vị trí, vòng cua, vận động viên, đường, đua, đường chạy, sợ hãi.
c. loạng choạng, khu vực, đá dăm, đường đua, cuộc thi, xuất phát.
Bài 51. Nhóm nào sau đây toàn từ láy?
a. đường đua, tiếp tục, khập khiễng, bền bỉ, cuối cùng, lo lắng.
b. lẩy bẩy, khập khiễng, rạng rỡ, âu yếm, đám đông, khó khăn, đau đớn.
c. khập khiễng, rạng rỡ, bền bỉ, lo lắng, khó khăn , đau đớn.
Bài 52. Dấu hai chấm trong chuỗi câu sau có tác dụng gì?
“Tôi cất tiếng hỏi lớn:
-Ai đúng chóp ba bọn này? Ra đây ta nói chuyện”.
a. Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
b. Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận đứng trước.
c. Báo hiệu một sự liệt kê.
Bài 53.Câu sau có bao nhiêu từ phức?
“Nhờ bạn giúp đỡ, lại có chí học hành, nhiều năm liền Hạnh là học sinh tiên tiến.”
a.4 b.5 c.6.
mick cần gấp đúng mick tim cho
Sai thì mình xin lỗi
Bài 40. Từ “nhem nhuốc” là từ láy toàn phần, đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
Bài 41. Trong câu “Đêm qua, lúc nào chợt tỉnh, tôi cũng nghe tiếng nức nở, tức tưởi của em.” Có mấy từ láy?
A. 1 từ B. 2 từ C. 3 từ D. 4 từ
Bài 42. Từ “thoang thoảng” là từ láy được xếp vào nhóm nào?
A. Từ láy bộ phận B. Từ láy toàn phần C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B sai
Bài 43:Tiếng “nhân” trong từ nào dưới đây có nghĩa là người?
a. Nhân tài. b. Nhân từ. c. Nhân ái.
Bài 44: Từ nào sau đây có đủ cả ba bộ phận của tiếng?
a. ta b. oán c. ơn
Bài 45. Trong ba bộ phận của tiếng, bộ phận nào có thể không có?
a. Vần b. Thanh c. Âm đầu
Bài 46. Bộ phận âm đầu của tiếng "quà" là gì?
a. q b. qu c. Cả hai ý trên
Bài 47 . Bộ phận vần của tiếng "oán" là gì?
a. oa b. an c. oan
Bài 48. Tiếng "ưa" có những bộ phận nào?
a. Âm đầu "ưa", vần "a" , thanh ngang.
b. Âm đầu "ưa", vần ưa", không có thanh.
c. Không có âm đầu, vần" ưa", thanh ngang.
Bài 49. Dấu hai chấm trong đoạn văn sau có tác dụng gì?
Chợt người phụ nữ quay sang tôi nói: "Tôi cảm thấy rất ái ngại! Chỉ vì nhường chỗ cho tôi mà cô lại gặp khó khăn như vậy. Cô biết không, nếu hôm nay tôi không gửi phiếu thanh toán tiền gas, thì công ti điện và gas sẽ cắt hết nguồn sưởi ấm của gia đình tôi."
a. Báo hiệu bộ phận đứng sau dấu hai chấm là lời nói trực tiếp của nhân vật.
b. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau dấu hai chấm là lời giải thích cho bộ phận đứng trước nó.
c. Cả hai ý trên.
Bài 50. Nhóm từ nào sau đây toàn là từ ghép:
a. vận động viên, đường chạy, sẵn sàng, cuộc thi, tín hiệu, xuất phát.
b. vị trí, vòng cua, vận động viên, đường, đua, đường chạy, sợ hãi.
c. loạng choạng, khu vực, đá dăm, đường đua, cuộc thi, xuất phát.
Bài 51. Nhóm nào sau đây toàn từ láy?
a. đường đua, tiếp tục, khập khiễng, bền bỉ, cuối cùng, lo lắng.
b. lẩy bẩy, khập khiễng, rạng rỡ, âu yếm, đám đông, khó khăn, đau đớn.
c. khập khiễng, rạng rỡ, bền bỉ, lo lắng, khó khăn , đau đớn.
Bài 52. Dấu hai chấm trong chuỗi câu sau có tác dụng gì?
“Tôi cất tiếng hỏi lớn:
-Ai đúng chóp ba bọn này? Ra đây ta nói chuyện”.
a. Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
b. Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận đứng trước.
c. Báo hiệu một sự liệt kê.
Bài 53.Câu sau có bao nhiêu từ phức?
“Nhờ bạn giúp đỡ, lại có chí học hành, nhiều năm liền Hạnh là học sinh tiên tiến.”
a.4 b.5 c.6.