K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2015

a) f(0) = c; f(0) nguyên => c nguyên     (*)

f(1) = a+ b + c ; f(1) nguyên => a+ b + c nguyên     (**)

f(2) = 4a + 2b + c ; f(2) nguyên => 4a + 2b + c nguyên    (***)

Từ (*)(**)(***) => a + b và 4a + 2b nguyên

4a + 2b = 2a + 2.(a + b) có giá trị  nguyên  mà 2(a+ b) nguyên do a+ b nguyên

nên 2a nguyên => 4a có giá trị nguyên mà 4a + 2b nguyên do đó 2b có giá trị nguyên

b)  f(3) = 9a + 3b + c = (a+ b + c) + (4a + 2b) + 4a 

Vì a+ b + c ; 4a + 2b; 4a đều có giá trị nguyên nên f(3) có giá trị nguyên

f(4) = 16a + 4b + c = (a+ b) + (9a + 3b + c) + 3. 2a 

Vì a+ b; 9a + 3b + c; 2a đều nguyên nên f(4) có giá trị nguyên

f(5) = 25a + 5b + c = (16a + 4b + c) + (a+ b) + 4. 2a 

Vì 16a + 4b + c ; a+ b; 2a đều có giá trị nguyên nên f(5) có giá trị nguyên

24 tháng 8 2023

Ta có: 

Đa thức: \(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\) ⋮ 5

\(\Rightarrow f\left(x\right)=5\cdot\left(\dfrac{a}{5}x^2+\dfrac{b}{5}x+\dfrac{c}{5}\right)\) ⋮ 5

\(\Rightarrow a,b,c\in B\left(5\right)\) 

Vậy khi f(x) chia hết cho 5 thì a,b,c chia hết cho 5

f=84[05\66\ơ515[52[ư4[\

7;ơ4411[ư1[5

 

4

4['\

 

 

ik

k\uyke]

'uy

'^k''m '\7ys'tfdh'se\ử'ý'0rtư

 

25 tháng 4 2018

Ta có : a + c = b + 2018

b = a + c - 2018

f(-1) =  a . ( -1 )2 + b . ( -1 ) + c = a - b + c = a - ( a + c - 2018 ) + c = a - a - c + 2018 + c = 2018

25 tháng 4 2018
f(-1)=a(-1)^2+b(-1)+c=a-b+c=a+c-b {Thay a+c=2018} =b+2018-b=2018

a: f(1)=a+b+c=0

=>x=1 là nghiệm

b: Vì 5-6+1=0

nên f(x)=5x^2-6x+1 có một nghiệm là x=1

1 tháng 5 2017

Nếu F(x) có nghiệm x = -1 

=> F(x) = a.(-1)^2 + b.(-1) + c = 0

           <=> a - b + c                = 0

           <=> a - b                      = 0 - c

           <=> a - b                      = -c

           <=>     b                       = a - ( -c)

           <=>      b                      = a + c (điều phải chứng minh)

16 tháng 5 2021

Ta có: f(-1) = a(-1)2 + b(-1) + c

                   = a - b + c

                 <=> b = a + c   ( đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 5 2021

Lời giải:

$f(1)=a+b+c=6$

$f(2)=4a+2b+c=16$

$f(12)-f(-9)=(144a+12b+c)-(81a-9b+c)$

$=63a+21b=21(3a+b)$

$=21[(4a+2b+c)-(a+b+c)]=21(16-6)=21.10=210$

13 tháng 5 2022

\(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\)

Ta có: \(f\left(1\right)=a+b+c;f\left(-1\right)=a-b+c\)

Khi \(a+b+c=0\Rightarrow f\left(1\right)=0\Rightarrow x=1\) là nghiệm đa thức

Khi \(a-b+c=0\Rightarrow f\left(-1\right)=0\Rightarrow x=-1\) là nghiệm đa thức

Vậy đa thức có ít nhất 1 nghiệm.

7 tháng 5 2018

Theo đề ta có : a + c = b + 2018

=> a + c -b = 2018

Ta có f(-1) = a.(-1)2 + b.(-1) + c = a - b + c = 2018

7 tháng 5 2018

Theo đề ta có : a + c = b + 2018

=> a + c -b = 2018

Ta có f(-1) = a.(-1)2 + b.(-1) + c = a - b + c = 2018

8 tháng 5 2018

Bạn ơi bạn thử kiểm tra kỹ xem cái đề bài hộ mình cái bởi vì mình thay x = 1 x = -1 vào đa thức nhưng không bằng nhau.

Sửa là ax2-bx+c

Mk đoán thôi

NV
30 tháng 3 2021

\(f\left(0\right)=c⋮3\) ;

 \(f\left(1\right)=a+b+c⋮3\) mà \(c⋮3\Rightarrow a+b⋮3\)

\(f\left(-1\right)=a-b+c=-2b+\left(a+b+c\right)⋮3\)  mà \(a+b+c⋮3\Rightarrow-2b⋮3\Rightarrow b⋮3\) (do 2 và 3 nguyên tố cùng nhau)

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b+c⋮3\\b⋮3\\c⋮3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a⋮3\)