K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2021

\(2\times\left|x-\frac{2}{3}\right|-\frac{1}{5}=0.\)

\(2\times\left|x-\frac{2}{3}\right|=\frac{1}{5}\)

\(\left|x-\frac{2}{3}\right|=\frac{1}{5}\)\(2\)

\(\left|x-\frac{2}{3}\right|=\frac{1}{10}\)

\(\Rightarrow\)\(x-\frac{2}{3}=\frac{1}{10}\)hoặc \(-\frac{1}{10}\)

\(\Rightarrow\)\(x=\frac{1}{10}+\frac{2}{3}\)hoặc \(-\frac{1}{10}+\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\)\(x=\frac{23}{30}\)hoặc \(\frac{17}{30}\)

Vậy \(x\in\)\(\frac{23}{30}\)\(\frac{17}{30}\)}

12 tháng 7 2021

\(2\left|x-\frac{2}{3}\right|-\frac{1}{5}=0\)

\(\Leftrightarrow2\left|x-\frac{2}{3}\right|=\frac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow\left|x-\frac{2}{3}\right|=\frac{1}{10}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{2}{3}=\frac{1}{10}\\x-\frac{2}{3}=-\frac{1}{10}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{23}{30}\\x=\frac{17}{30}\end{cases}}\)

Vậy ....

\(25\cdot10+0-1=250-1=249\)

15 tháng 7 2021

249

8 tháng 3 2018

Ta có : (2x-1/3)^2 >= 0

Mà -1/27 < 0

=> ko tồn tại x thỏa mãn (2x-1/3)^2 = -1/27

Tk mk nha

8 tháng 3 2018

Có \(\left(2x-\frac{1}{3}\right)^2\ge0\)  với mọi x 

=> ko có gá trị nào của x thỏa mãn 

22 tháng 2 2016

a) Vì \(\left|x\left(x^2-3\right)\right|\ge0\) nên \(x\ge0\)

Ta có : |x(x2 - 3)| = x

<=> x(x2 - 3) = x  <=> x2 - 3 = x : x = 1 <=> x2 = 4

Vì x \(\ge\) 0 nên x = 2

9 tháng 10 2016

Bài 1:

Giải:

Ta có: \(\frac{1+3y}{12}=\frac{1+7y}{4x}=\frac{1+1+3y+7y}{12+4x}=\frac{2+10y}{2\left(6+2x\right)}=\frac{2\left(1+5y\right)}{2\left(6+2x\right)}=\frac{1+5y}{6+2x}=\frac{1+5y}{5x}\)

+) Xét \(1+5y=0\Rightarrow y=\frac{-1}{5}\Rightarrow1+5y=0\) ( loại )

+) Xét \(1+5y\ne0\Rightarrow6+2x=5x\)

\(\Rightarrow5x-2x=6\)

\(\Rightarrow3x=6\)

\(\Rightarrow x=2\)

Mà \(\frac{1+3y}{12}=\frac{1+5y}{5x}\)

\(\Rightarrow\frac{1+3y}{12}=\frac{1+5y}{10}\)

\(\Rightarrow10\left(1+3y\right)=12\left(1+5y\right)\)

\(\Rightarrow10+30y=12+60y\)

\(\Rightarrow10-12=60y-30y\)

\(\Rightarrow-2=30y\)

\(\Rightarrow y=\frac{-1}{15}\)

Vậy \(x=2,y=\frac{-1}{15}\)

 

 

26 tháng 9 2016

Bài 1:

\(\text{Giả sử: }\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{6}=k\)

\(\Rightarrow x=2k;y=4k;z=6k\)

Thay vào: x-y +z= 2k- 4k+ 6k= 8

                           = 4k= 8

=> k= \(\frac{8}{4}=2\)

=> x= 2. 2= 4

     y= 4. 2= 8

     z= 6.2 = 12

Vậy \(\begin{cases}x=4\\y=8\\z=12\end{cases}\)

 

 

26 tháng 9 2016

Bài 2:

Giải:

Gọi số học sinh 4 khối 6, 7, 8, 9 là a, b, c, d ( a,b,c,d thuộc N* )

Ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{3,5}=\frac{c}{4,5}=\frac{d}{4}\) và a + b + c + d = 660

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{3,5}=\frac{c}{4,5}=\frac{d}{4}=\frac{a+b+c+d}{3+3,5+4,5+4}=\frac{660}{15}=44\)

+) \(\frac{a}{3}=44\Rightarrow a=132\)

+) \(\frac{b}{3,5}=44\Rightarrow b=154\)

+) \(\frac{c}{4,5}=44\Rightarrow c=198\)

+) \(\frac{d}{4}=44\Rightarrow d=176\)

Vậy khối 6 có 132 học sinh

        khối 7 có 154 học sinh

        khối 8 có 198 học sinh

        khối 9 có 176 học sinh

 

16 tháng 8 2016

\(\frac{1}{1}.\frac{1}{2}+\frac{1}{2}.\frac{1}{3}+\frac{1}{3}.\frac{1}{4}+\frac{1}{4}.\frac{1}{5}+\frac{1}{5}.\frac{1}{6}=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\)

\(=1-\frac{1}{6}=\frac{5}{6}\)

16 tháng 8 2016

\(\frac{1}{1}.\frac{1}{2}+\frac{1}{2}.\frac{1}{3}+\frac{1}{3}.\frac{3}{4}+\frac{1}{4}.\frac{1}{5}+\frac{1}{5}.\frac{1}{6}\)

\(=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{6}\)

\(=\frac{5}{6}\)

14 tháng 12 2017

bạn ơi đề thiếu